Danh mục

Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 922.46 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung làm rõ thực trạng giáo dục văn hóa địa phương, cụ thể hơn là giáo dục văn học, âm nhạc, mỹ thuật dân gian địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - một vùng đất có nền văn hóa cội nguồn đặc sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 131, Số 6B, 2022, Tr. 19–33; DOI: 10.26459/hueunijssh.v131i6B.6554THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO TRẺ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thanh Tâm, Lê Thị Nhung, Nguyễn Thùy Nhung, Lê Văn Huy, Hồ Hữu Nhật Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, tp. Huế Tác giả liên hệ: Hồ Hữu Nhật < nhatsdh@gmail.com > (Ngày nhận bài: 13-10-2021; Ngày chấp nhận đăng: 21-02-2022)Tóm tắt: Văn hoá địa phương không chỉ là một đối tượng nghiên cứu mà còn là những sản phẩm vậtthể/phi vật thể cần được truyền trao đến các thế hệ. Trong các bậc học, giáo dục mầm non có ý nghĩa khaisáng, nền tảng trong cuộc sống của mỗi con người. Ở giai đoạn này, việc giáo dục văn hóa truyền thốngđịa phương cho các em là điều rất quan trọng. Nghiên cứu này tập trung làm rõ thực trạng giáo dục vănhóa địa phương, cụ thể hơn là giáo dục văn học, âm nhạc, mỹ thuật dân gian địa phương cho trẻ mầm nontrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - một vùng đất có nền văn hóa cội nguồn đặc sắc. Kết quả khảo sát chothấy chất lượng giáo dục văn hóa địa phương không đồng đều giữa các vùng, giữa các trường. Trên cơ sởnhìn nhận về quá trình giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ, giáo viên mầm non đã đề xuất nhiều vấn đềđể nâng cao hiệu quả giáo dục văn hóa địa phương ở đơn vị công tác.Từ khóa: thực trạng, giáo dục, văn hóa địa phương, trẻ mầm non, Thừa Thiên Huế REALITY OF LOCAL CULTURAL EDUCATION FOR PRESCHOOL CHILDREN IN THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Thanh Tam, Le Thi Nhung, Nguyen Thuy Nhung, Le Van Huy, Ho Huu Nhat University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue, Vietnam * Correspondence to Ho Huu Nhat < nhatsdh@gmail.com > (Received: Octorber 13, 2021; Accepted: February 21, 2022)Nguyễn Thanh Tâm và cs Tập 131, Số 6B, 2022Abstract: Local culture is not only an object of study but also tangible/intangible products that need to bepassed on from generation to generation. In all levels of education, preschool education has anenlightening and fundamental meaning in every persons life. At this stage, it is very important to educatethe local traditional culture for the children. This study focuses on clarifying the current situation of localcultural education, more specifically, education of literature, music, and folk art for preschool children inThua Thien Hue province - a land with a rich cultural heritage. The survey results show that the quality oflocal cultural education is not equal across regions, between schools. Based on the recognition of theprocess of educating the local culture for children, preschool teachers have proposed many issues toimprove the effectiveness of local cultural education in the working unit.Keywords: reality, education, local culture, preschool children, Thua Thien Hue1. Đặt vấn đề Tiếp cận văn hóa ở góc nhìn không gian sẽ thấy sự hiện diện của các vùng, bộ phận, hệthống và dòng chảy văn hóa: văn hóa địa phương, văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại. Trong bavùng văn hóa ấy, văn hóa địa phương (VHĐP) có phạm vi nhỏ bởi nó chỉ thuộc về một nhómdân cư, một cộng đồng người với những đặc thù rất riêng về không gian sống, ngôn ngữ, lịchsử, phong tục. VHĐP tồn tại ở một địa điểm cụ thể, “là nền văn hóa cơ bản nhất mà cộng đồngđịa phương sở hữu về mặt ý tưởng, tín ngưỡng, quy tắc và vật liệu” (Theo Jinling Tao vàJianjun Yin, 2017). VHĐP là văn hóa bản địa của một nhóm người cụ thể cũng là nét đặc trưngcho văn hóa của một nhóm cộng đồng địa phương (Theo Hicela Ivon & Dubravka Kuscevic,2013). Bài báo này tiếp cận VHĐP ở góc độ văn hoá truyền thống, cụ thể hơn là lĩnh vực vănhọc, âm nhạc, mỹ thuật dân gian địa phương – mảng văn hóa làm nên cốt cách, diện mạo củacác vùng đất nhưng có xu hướng dần phai nhạt trong tâm thức của con người hiện đại, đặc biệtlà thế hệ trẻ. Văn hóa truyền thống là thuật ngữ được sử dụng để tạo nên sự khu biệt với văn hóa hiệnđại. Xét về thời gian, đây là văn hóa thuộc về/gắn với xã hội tiền công nghiệp. “Khái niệm vănhóa truyền thống để chỉ những hiện tượng, những giá trị đã hình thành từ lâu đời, mang tínhbền vững và được giao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” (Bùi Thanh Truyền, 2019). Vănhóa truyền thống địa phương bao gồm những giá trị vật chất lẫn tinh thần mà thế hệ cha ôngtạo ra và chuyển di cho thế hệ sau. Đó là những đặc điểm, kinh nghiệm, phong tục, sản phẩmtinh thần... của một tập thể, cộng đồng ở một vùng đất nhất định, có ...

Tài liệu được xem nhiều: