Danh mục

Thực trạng hoạt động huy động vốn khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.81 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết thực trạng huy dộng vốn cho hoạt động khởi nghiệp; một số mô hình gọi vốn khởi nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động huy động vốn khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam Taäp 03/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Thực trạng hoạt động huy động vốn khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam Dương Đức Tiến - CQ54/22.03 H iện nay, trên công cụ tìm kiếm Google đang có hàng triệu tin bài liên quan đến các từ khóa “khởi nghiệp”, “sáng tạo”. Trong khi đó, cách đây mấy năm, từ khóa này vẫn còn ít thịnh hành ở Việt Nam. Điều này cho thấy sự quan tâm của xã hội đến vấn đề khởi nghiệp, sáng tạo đang ngày càng lớn. Chúng ta đang chứng kiến không khí khởi nghiệp đang lan tỏa rộng khắp cả nước, trên mọi miền tổ quốc, từ giới trẻ cho đến người lớn tuổi, bất kể dân tộc, tôn giáo “vì khởi nghiệp là không có ranh giới và giới hạn”. Vậy khởi nghiệp là gì? Khởi nghiệp (startup hoặc start-up) là thuật ngữ chỉ về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp là một tổ chức được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất. Cần phân biệt giữa khởi nghiệp và lập nghiệp (Entrepreneurship). Theo ông Trương Gia Bình: Một bên là Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, một bên hiểu là Lập nghiệp (Entrepreneurship). Lập nghiệp cũng có thể trở thành doanh nghiệp cực kỳ lớn. Còn nói đến Startup phải nói đến đỉnh cao của khoa học công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm. Theo ông Bùi Thế Duy, Chánh Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ: Doanh nghiệp khởi nghiệp phải dựa trên một công nghệ mới hoặc tạo ra một hình thức kinh doanh mới, xây dựng một phân khúc thị trường mới, nghĩa là phải tạo ra sự khác biệt không chỉ ở trong nước mà với tất cả công ty trên thế giới Nhiều startup bắt đầu từ chính tiền túi của người sáng lập, hoặc đóng góp từ gia đình và bạn bè. Một số trường hợp thì gọi vốn từ cộng đồng (crowdfunding). Tuy nhiên, phần lớn các startup đều phải gọn vốn từ các Nhà đầu tư thiên thần (Angel investors) và Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture capital). Công nghệ thường là đặc tính tiêu biểu của sản phẩm từ một startup. Dù vậy, ngay cả khi sản phẩm không dựa nhiều vào công nghệ, thì startup cũng cần áp dụng công nghệ để đạt được mục tiêu kinh doanh cũng như tham vọng tăng trưởng. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 54 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 03/2019 Thực trạng huy dộng vốn cho hoạt động khởi nghiệp Huy động vốn khó mà dễ Tại buổi Họp báo Hội thảo Khám phá bí quyết tăng trưởng đột phá trong môi trường Đại dương đỏ (sẽ diễn ra ngày 28/9 tới tại số 272 Võ Thị Sáu (Q.3, TP.HCM), các chuyên gia cho biết, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 55% doanh nghiệp được thành lập mới, trong khi đó lại có tới 45% doanh nghiệp phải “đóng cửa”. Mặt khác, đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp thì chỉ có khoảng 20 - 30% tồn tại được, còn lại đều “ngã ngựa”. Điều đáng nói là nếu xét ở tầm vĩ mô thì trung bình mỗi năm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại đóng góp tới khoảng 75 - 80% ngân sách nhà nước. Liên quan đến việc nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phải “đóng cửa”, ông Sử Ngọc Khương - Giám đốc bộ phận đầu tư Savills Việt Nam cho rằng, nếu khởi nghiệp bằng các ngành nghề truyền thống mà không “bắt kịp thời đại” thì chi phí đầu tư rất lớn. Trong khi đó, nguồn thu nhập lại có phần “khiêm tốn” khiến các doanh nghiệp không đủ khả năng “trụ bám” trên thương trường. Ở một góc nhìn khác, TS - LS. Bùi Quang Tín nhận định, không chỉ các doanh nghiệp khởi nghiệp mà ngay cả những “doanh nghiệp lâu năm” cũng thường xuyên gặp phải những vướng mắc về mặt pháp lý. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp khởi nghiệp, do không có sự chuẩn bị kỹ càng nên thường không bắt kịp các chính sách Nhà nước dẫn đến khi thực hiện kinh doanh thì mắc phải sai phạm. Hiển nhiên, khi đó các doanh nghiệp sẽ gặp khó, thậm chí “lay lắt” khi phải đối diện với bờ vực phá sản. Theo các chuyên gia, những đơn vị mới khởi nghiệp muốn tồn tại được trong “sân chơi” kinh tế thì cần lưu ý nhiều điều. Trong đó, tiền vốn không phải là điều quan trọng nhất khi khởi nghiệp. Mà điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp trước khi bước ra thương trường cần phải tính toán, xây dựng được mô hình và chiến lược kinh doanh cụ thể. Hiển nhiên, để thực hiện được việc này thì những người khởi nghiệp cần phải tự tạo cho mình một đội ngũ, một ekip làm việc có hiệu quả để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra. Các chuyên gia còn cho rằng, vốn không nhất thiết phải là tiền. Vốn còn là tài năng, là bản lĩnh xây dựng đề án, tổ chức thực hiện dự án của các doanh nhân, doanh nghiệp. Huy động vốn dễ mà khó, khó mà lại dễ. Nói như thế có nghĩa là các nhà đầu tư không thiếu tiền để đầu tư cho những doanh nghiệp. Và mỗi nhà đầu tư đều có kỳ vọng, có “khẩu vị” khác nhau. Nhưng họ lại có một cái nhìn chung đó là lợi nhuận.“Vì vậy, các đơn vị làm kinh doanh cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng dự án của mình và phải cân nhắc nó có phù hợp với thực tế không, có thực thi được không… Nếu như cho các nhà đầu tư nhìn thấy được lợi nhuận đang “ẩn mình” trong mô hình kinh nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 55 Taäp 03/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ doanh của bạn, tôi nghĩ họ sẽ không bao giờ ngần ngại “rót vốn” cho bạn”, TS. Thái Lâm Toàn, Trưởng đại diện VPĐD Khu vực miền Nam - Hội Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD) nói. Từ lúc tìm cách đưa hoạt động khởi nghiệp, giúp tăng tỷ lệ “sống sót” của các startup bằng cách tổ chức chương trình bootcamp (huấn luyện), hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đang từng bước hình thành với n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: