Thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - một địa bàn đứng đầu cả nước về số vụ tai nạn thương tích trẻ em nhưng chưa có nghiên cứu một cách hệ thống và cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY VŨ Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Email: tinhsp@gmail.com Tóm tắt: Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong và thương tật hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới nhưngvấn đề này không phải là điều tất yếu xảy ra, nó có thể phòng, chống hoặc kiểm soát được. Các hoạt động phòng, chốngtai nạn thương tích cho trẻ em ở trường mầm non là một giải pháp được xem là khả thi và hiệu quả nhằm giảm thiểu tainạn thương tích ở trẻ. Bài viết đề cập đến thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trườngmầm non ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - một địa bàn đứng đầu cả nước về số vụ tai nạn thươngtích trẻ em nhưng chưa có nghiên cứu một cách hệ thống và cụ thể. Từ khóa: Thực trạng; hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích; trường mầm non ngoài công lập. (Nhận bài ngày 31/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 30/8/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề cần thiết. Kết quả này có lẽ do CBQL, GV và nhân viên quá Trong những năm qua, các trường mầm non ngoài coi trọng hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng mà chưacông lập (NCL) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực sự chú tâm đến hoạt động PCTCTT cho trẻ.(TP. HCM) đã triển khai thực hiện các văn bản quy định Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt độnghướng dẫn về xây dựng cộng đồng an toàn, trường học PCTNTT cho trẻ ở trường mầm nonan toàn phòng, chống tai nạn thương tích (PCTNTT) do Mức độThủ tướng Chính phủ; Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Số lượngvà Xã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; hướng dẫn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiếttriển khai thực hiện tiêu chí “Trường học an toàn”... và 125/150 20/150 05/150đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, chưa thực 150 (83,4%) (13,3%) (3,3%)sự đáp ứng so với yêu cầu thực tế. Bởi vẫn còn một số 3. Thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạntrường hợp xảy ra mất an toàn dẫn đến thương tích thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoàicho trẻ. Điển hình như: Cháu Ngô Anh T. (3 tuổi), Trường công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhMầm non Tân Phong ngã xuống ao nước cạnh trường 3.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động hàng ngàytử vong. Cháu Nguyễn Thị Hồng, Trường Mầm non Văn đảm bảo bảo an toàn phòng, chống tai nạn thươngHội trượt chân ngã cầu thang gãy tay. Cháu Đàm Quang tích cho trẻ ở trường mầm nonAnh, Trường Mầm non Hưng Long ngã từ lan can xuống a) Tổ chức cho trẻ ăngãy chân. Cháu Hoàng Thúy An (15 tháng tuổi), TrườngMầm non Hồng Phong bỏng phích nước sôi .... Từ những Bảng 2: Thực trạng việc tổ chức bữa ăn đảm bảovụ việc và trên cơ sở nghiên cứu lí luận, chúng tôi đi sâu an toàn cho trẻtìm hiểu thực trạng hoạt động PCTNTT ở các các trường Số Mức độmầm non NCL trên địa bàn TP. HCM để từ đó có những lượng Đảm bảo tốt Chưa đảm bảo Không đảm bảobiện pháp quản lí hoạt động PCTNTT hiệu quả. 2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo 131/150 19/150 0 150viên, nhân viên về tầm quan trọng của hoạt động (87,3%) (12,7%)phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Vấn đề ăn uống của trẻ luôn được phụ huynh vàmầm non ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ nhà trường hết sức quan tâm, lưu ý. Có 87,3% ý kiếnChí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY VŨ Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Email: tinhsp@gmail.com Tóm tắt: Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong và thương tật hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới nhưngvấn đề này không phải là điều tất yếu xảy ra, nó có thể phòng, chống hoặc kiểm soát được. Các hoạt động phòng, chốngtai nạn thương tích cho trẻ em ở trường mầm non là một giải pháp được xem là khả thi và hiệu quả nhằm giảm thiểu tainạn thương tích ở trẻ. Bài viết đề cập đến thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trườngmầm non ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - một địa bàn đứng đầu cả nước về số vụ tai nạn thươngtích trẻ em nhưng chưa có nghiên cứu một cách hệ thống và cụ thể. Từ khóa: Thực trạng; hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích; trường mầm non ngoài công lập. (Nhận bài ngày 31/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 30/8/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề cần thiết. Kết quả này có lẽ do CBQL, GV và nhân viên quá Trong những năm qua, các trường mầm non ngoài coi trọng hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng mà chưacông lập (NCL) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực sự chú tâm đến hoạt động PCTCTT cho trẻ.(TP. HCM) đã triển khai thực hiện các văn bản quy định Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt độnghướng dẫn về xây dựng cộng đồng an toàn, trường học PCTNTT cho trẻ ở trường mầm nonan toàn phòng, chống tai nạn thương tích (PCTNTT) do Mức độThủ tướng Chính phủ; Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Số lượngvà Xã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; hướng dẫn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiếttriển khai thực hiện tiêu chí “Trường học an toàn”... và 125/150 20/150 05/150đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, chưa thực 150 (83,4%) (13,3%) (3,3%)sự đáp ứng so với yêu cầu thực tế. Bởi vẫn còn một số 3. Thực trạng hoạt động phòng, chống tai nạntrường hợp xảy ra mất an toàn dẫn đến thương tích thương tích cho trẻ ở các trường mầm non ngoàicho trẻ. Điển hình như: Cháu Ngô Anh T. (3 tuổi), Trường công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhMầm non Tân Phong ngã xuống ao nước cạnh trường 3.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động hàng ngàytử vong. Cháu Nguyễn Thị Hồng, Trường Mầm non Văn đảm bảo bảo an toàn phòng, chống tai nạn thươngHội trượt chân ngã cầu thang gãy tay. Cháu Đàm Quang tích cho trẻ ở trường mầm nonAnh, Trường Mầm non Hưng Long ngã từ lan can xuống a) Tổ chức cho trẻ ăngãy chân. Cháu Hoàng Thúy An (15 tháng tuổi), TrườngMầm non Hồng Phong bỏng phích nước sôi .... Từ những Bảng 2: Thực trạng việc tổ chức bữa ăn đảm bảovụ việc và trên cơ sở nghiên cứu lí luận, chúng tôi đi sâu an toàn cho trẻtìm hiểu thực trạng hoạt động PCTNTT ở các các trường Số Mức độmầm non NCL trên địa bàn TP. HCM để từ đó có những lượng Đảm bảo tốt Chưa đảm bảo Không đảm bảobiện pháp quản lí hoạt động PCTNTT hiệu quả. 2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo 131/150 19/150 0 150viên, nhân viên về tầm quan trọng của hoạt động (87,3%) (12,7%)phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Vấn đề ăn uống của trẻ luôn được phụ huynh vàmầm non ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ nhà trường hết sức quan tâm, lưu ý. Có 87,3% ý kiếnChí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Hoạt động phòng chống tai nạn Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Tai nạn thương tích Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
11 trang 437 0 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 397 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0