Mục tiêu bài viết là mô tả thực trạng, nhận thức về hôn nhân gia đình của người nhiễm HIV/AIDS ở huyện Quảng Uyên. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mẫu thuận tiện gồm 237 người nhiễm HIV/AIDS tại địa bàn nghiên cứu, từ tháng 11/2009 đến 5/2010. Kết quả: Người nhiễm HIV chủ yếu là nam giới (97,89%); dân tộc kinh (89,03%); nghiện chích ma túy (NCMT) (97,47%); tuổi trẻ (53,16% ≤ 30 tuổi); có vợ/chồng là 33,33% (khoảng 2/3 là chưa có vợ, ly dị, góa hoặc ly thân); sống chung với bố mẹ hoặc anh, chị em ruột là 54,01%; sống với vợ/chồng là 83,54% số người đã có vợ/chồng; thường xuyên sử dụng bao cao su (BCS) trong quan hệ tình dục (QHTD) với vợ/chồng là 68,55%, sinh thêm con là 5,06%, dự định sinh thêm con là 12,66%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hôn nhân gia đình của người nhiễm HIV /AIDS ở huyện Quảng Uyên tỉnh Cao BằngBế Thị Phoi và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 91 - 95THỰC TRẠNG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDSỞ HUYỆN QUẢNG UYÊN TỈNH CAO BẰNGBế Thị Phoi1, Trần Văn Tiến2, Nguyễn Quý Thái31Trung tâm Y tế Quảng Uyên - Cao Bằng, 2Bệnh viện Da liễu Trung ương,3Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả thực trạng, nhận thức về hôn nhân gia đình của người nhiễm HIV/AIDS ở huyệnQuảng Uyên. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mẫu thuận tiện gồm 237 người nhiễmHIV/AIDS tại địa bàn nghiên cứu, từ tháng 11/2009 đến 5/2010. Kết quả: Người nhiễm HIV chủyếu là nam giới (97,89%); dân tộc kinh (89,03%); nghiện chích ma túy (NCMT) (97,47%); tuổi trẻ(53,16% ≤ 30 tuổi); có vợ/chồng là 33,33% (khoảng 2/3 là chưa có vợ, ly dị, góa hoặc ly thân);sống chung với bố mẹ hoặc anh, chị em ruột là 54,01%; sống với vợ/chồng là 83,54% số người đãcó vợ/chồng; thường xuyên sử dụng bao cao su (BCS) trong quan hệ tình dục (QHTD) vớivợ/chồng là 68,55%, sinh thêm con là 5,06%, dự định sinh thêm con là 12,66%. Người nhiễm HIVdự định sẽ kết hôn là 21,77%, trong đó có 29,63% dự định sẽ sinh con. Kết luận: còn nhiều ngườinhiễm HIV/AIDS chưa nhận thức đúng về hôn nhân gia đình và có hành vi QHTD không an toànlàm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV, có thể để lại hậu quả xấu cho gia đình và cộng đồng.Từ khóa : nhiễm HIV/AIDS, nghiện chích ma túy, sử dụng bao cao su, quan hệ tình dục, hôn nhângia đìnhĐẶT VẤN ĐỀ*Quảng Uyên là một huyện miền núi phía Bắcthuộc tỉnh Cao Bằng. Tính đến 12/2009 đã có237 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó 79người chuyển AIDS. Các đối tượng nhiễmHIV nói chung chủ yếu là nam giới, tuổi trẻ,nghiện chích ma tuý (NCMT) và thường cóhành vi tình dục không an toàn [1],[4],[5].Ngoài NCMT được coi là hành vi nguy cơcao gây lan truyền HIV từ nhóm này ra cộngđồng thì hành vi tình dục không an toàn cũngrất quan trọng và được coi là hoạt động đồnghành làm gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV và cácbệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệtlà những đối tượng đang ở độ tuổi hoạt độngtình dục mạnh. Để có những dữ liệu phục vụcho việc tuyên truyền vận động phòng chốnglây nhiễm HIV trong gia đình và cộng đồng,chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằmmục tiêu: Mô tả thực trạng và nhận thức về hônnhân gia đình của người nhiễm HIV/AIDS ởhuyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.*Tel:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng và thời gian nghiên cứuGồm 237 người nhiễm HIV, có hộ khẩuthường trú ở 17 xã, thị trấn tại huyện QuảngUyên, có sổ theo dõi sức khoẻ của y tế cơ sở;thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2009 đến5/2010.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, mẫuthuận tiện gồm toàn bộ những ngườiHIV/AIDS tại địa bàn nghiên cứu.Phỏng vấn trực tiếp người tự nguyện tham gianghiên cứu theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn.Lấy máu xét nghiệm HIV bằng các kỹ thuậttest nhanh, serodia HIV và ELISA.Xử lý số liệu bằng phần mềm EPI INFO 6.04,SPSS.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm chung của người nhiễm HIV/AIDSở huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, kết quảnghiên cứu cho thấy nam giới chiếm tỷ lệ là97,89%, dân tộc Kinh là 89,03%, NCMT là97,47%, từ 30 tuổi trở xuống là 53,16%, trên30 tuổi là 46,84%.9196Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnBế Thị Phoi và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 91 - 95Bảng 1. Tình trạng hôn nhân gia đìnhn7912414515109196621221116Nội dungCó vợ/chồngChưa có vợ/chồngTình trạng hôn nhân (n = 237) Ly dịGoáLy thânSống với bố, mẹSống với anh, chị, emSống với vợ/chồngSống với họ hàngTình trạng cuộc sống (n = 237)Sống với bạn bèSống lang thangSống một mìnhSống với người khác%33,3352,325,912,116,3045,998,0227,850,845,060,844,646,75Nhận xét: tỷ lệ người nhiễm HIV có vợ/chồng là 33,33%, chưa có vợ là 52,32%, số còn lại là lydị, góa hoặc sống ly thân. Tỷ lệ người còn sống chung với bố mẹ và anh, chị, em ruột là 54,01%.Bảng 2: Sử dụng BCS thường xuyên trong QHTD vợ/chồngSử dụng BCS thường xuyênn%Có8568,55Không3931,45Cộng124100.00Nhận xét: tỷ lệ người nhiễm HIV sử dụng bao cao su (BCS) thường xuyên trong 12 tháng qua khiquan hệ tình dục (QHTD) với vợ/chồng/người yêu là 68,5%.Bảng 3: Sinh thêm con sau khi nhiễm HIV ở người có vợ/chồngTình trạng sinh conCóKhôngCộngn =7947579%5,0694,94100,00Nhận xét: có 5,06% cặp vợ chồng sinh thêm con sau khi đã biết một trong số họ bị nhiễm HIV.Bảng 4: Dự định sinh thêm con ở người nhiễm HIV đang có vợ/chồngDự định sinh conCóKhôngCộngn= 79106979%12,6687,34100,00Nhận xét: có 12,7% người nhiễm HIV vẫn dự định sinh thêm con mặc dù đã biết bị nhiễm HIV.Bảng 5: Dự định kết hôn và sinh con ở người nhiễm HIV chưa lập gia đìnhThông tinDự định kết hôn (n = 124)Dự định sinh con (n=27)Thái độCón27%21,77Không9778,23Có829,63Không1970,37Nhậ ...