Thực trạng kênh phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi sâu phân tích thực trạng phát triển kênh phân phối sản phẩm chè, tìm ra những nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kênh phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CHÈ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN THE ACTUAL DISTRIBUTION SITUATION OF TEA PRODUCT IN THAI NGUYEN ENTERPRISES TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, ThS. Dương Thu Hà Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Email: phamminhnguyetkttctn@gmail.com Tóm tắt Thái Nguyên là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi thích hợp cho phát triển cây chè, hiện toàn tỉnh có 21.000ha trồng chè, đứng thứ hai trong cả nước sau tỉnh Lâm Đồng với sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 200.000tấn/năm. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh chè của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cònnhiều tồn tại, hạn chế trong phát triển các kênh phân phối sản phẩm. Bài viết này đi sâu phân tích thực trạngphát triển kênh phân phối sản phẩm chè, tìm ra những nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chè, doanh nghiệp, kênh phân phối, tỉnh Thái Nguyên. Abstract Thai Nguyen is a favorable suitable province for tea growing and the province has nearly 21,000hectares of tea plantation, ranked in the second zone in the country after Lam Dong, with the output of fresh teaabout 200,000 tons/year. However, the producing and trading of Thai Nguyen tea still uncomportable, haslimited in the distribution of products. This article explores the situation of developing the distribution for teaproducts, identifying the causes, and proposing solutions to enhance competitiveness about tea productsdistribution and consumption in tea businesses of Thai Nguyen province. Keywords: Tea, enterprise, distribution, Thai Nguyen province.1. Đặt vấn đề Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng đấtđai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, rất phù hợp sản xuất sản phẩm chè. Thái Nguyên có nhiều thànhphần tham gia vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè xanh như: doanh nghiệp (DN) quốcdoanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh… Cùng với cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 và tự do hóa thương mại trong nước cũng như quốc tế, sản phẩm chè Thái Nguyên đãđược tiêu thụ rộng rãi trên thị trường và góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành chè Việt Nam. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 21.000 ha và sản lượng chè 200.000 tấn/năm, năm 2016 sảnlượng chè tiêu thụ nội địa đạt 38.200 tấn, sản lượng xuất khẩu đạt 3.800 tấn với kim ngạch 7,2 triệuUSD [4]. Tuy nhiên, các DN chè Thái Nguyên hiện vẫn còn chưa mạnh về năng lực cạnh tranh, tiêuthụ nội địa là chủ yếu, thị trường xuất khẩu còn bị động, chưa xứng đáng với tiềm năng, thế mạnh hiệncó. Đối với các DN sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp chè nói riêng, phát triển kênhphân phối sản phẩm có vai trò quan trọng, tạo nền tảng vững chắc, tạo định hướng chiến lược về thịtrường tiêu thụ. Các doanh nghiệp nếu tổ chức quản lý trong sản xuất và phân phối tốt thì giá bán vàgiá trị hàng hóa cao, gia tăng năng lực cạnh tranh về chủng loại, mẫu mã, sản phẩm cao cấp, giá trị sảnxuất cao… Vì vậy, trong xu thế hội nhập quốc tế và cách mạng công nghệ như hiện nay, việc tìm giảipháp phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đóng góp vào nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNchè và thúc đẩy ngành chè tại Thái Nguyên ngày càng phát triển là thực sự cần thiết. 385 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 20182. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Kênh phân phối Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về kênh phân phối do xuất phát từ sự khác nhau trongquan điểm của người nghiên cứu. Khái niệm kênh phân phối được đưa ra dưới đây được nghiên cứudưới góc độ của các doanh nghiệp sản xuất. Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân, tổ chức độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vàoquá trình đưa sản phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người mua cuối cùng.Tất cả những tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối được gọi là các thành viên của kênh.Những thành viên nằm giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng (nếu có) được gọi là các trunggian phân phối. Có thể có các loại trung gian phân phối sau đây: Nhà bán buôn: Là các trung gian phân phối mua sản phẩm của nhà sản xuất và bán cho cáctrung gian khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kênh phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CHÈ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN THE ACTUAL DISTRIBUTION SITUATION OF TEA PRODUCT IN THAI NGUYEN ENTERPRISES TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, ThS. Dương Thu Hà Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Email: phamminhnguyetkttctn@gmail.com Tóm tắt Thái Nguyên là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi thích hợp cho phát triển cây chè, hiện toàn tỉnh có 21.000ha trồng chè, đứng thứ hai trong cả nước sau tỉnh Lâm Đồng với sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 200.000tấn/năm. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh chè của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cònnhiều tồn tại, hạn chế trong phát triển các kênh phân phối sản phẩm. Bài viết này đi sâu phân tích thực trạngphát triển kênh phân phối sản phẩm chè, tìm ra những nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chè, doanh nghiệp, kênh phân phối, tỉnh Thái Nguyên. Abstract Thai Nguyen is a favorable suitable province for tea growing and the province has nearly 21,000hectares of tea plantation, ranked in the second zone in the country after Lam Dong, with the output of fresh teaabout 200,000 tons/year. However, the producing and trading of Thai Nguyen tea still uncomportable, haslimited in the distribution of products. This article explores the situation of developing the distribution for teaproducts, identifying the causes, and proposing solutions to enhance competitiveness about tea productsdistribution and consumption in tea businesses of Thai Nguyen province. Keywords: Tea, enterprise, distribution, Thai Nguyen province.1. Đặt vấn đề Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng đấtđai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, rất phù hợp sản xuất sản phẩm chè. Thái Nguyên có nhiều thànhphần tham gia vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè xanh như: doanh nghiệp (DN) quốcdoanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh… Cùng với cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 và tự do hóa thương mại trong nước cũng như quốc tế, sản phẩm chè Thái Nguyên đãđược tiêu thụ rộng rãi trên thị trường và góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành chè Việt Nam. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 21.000 ha và sản lượng chè 200.000 tấn/năm, năm 2016 sảnlượng chè tiêu thụ nội địa đạt 38.200 tấn, sản lượng xuất khẩu đạt 3.800 tấn với kim ngạch 7,2 triệuUSD [4]. Tuy nhiên, các DN chè Thái Nguyên hiện vẫn còn chưa mạnh về năng lực cạnh tranh, tiêuthụ nội địa là chủ yếu, thị trường xuất khẩu còn bị động, chưa xứng đáng với tiềm năng, thế mạnh hiệncó. Đối với các DN sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp chè nói riêng, phát triển kênhphân phối sản phẩm có vai trò quan trọng, tạo nền tảng vững chắc, tạo định hướng chiến lược về thịtrường tiêu thụ. Các doanh nghiệp nếu tổ chức quản lý trong sản xuất và phân phối tốt thì giá bán vàgiá trị hàng hóa cao, gia tăng năng lực cạnh tranh về chủng loại, mẫu mã, sản phẩm cao cấp, giá trị sảnxuất cao… Vì vậy, trong xu thế hội nhập quốc tế và cách mạng công nghệ như hiện nay, việc tìm giảipháp phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đóng góp vào nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNchè và thúc đẩy ngành chè tại Thái Nguyên ngày càng phát triển là thực sự cần thiết. 385 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 20182. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Kênh phân phối Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về kênh phân phối do xuất phát từ sự khác nhau trongquan điểm của người nghiên cứu. Khái niệm kênh phân phối được đưa ra dưới đây được nghiên cứudưới góc độ của các doanh nghiệp sản xuất. Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân, tổ chức độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vàoquá trình đưa sản phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người mua cuối cùng.Tất cả những tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối được gọi là các thành viên của kênh.Những thành viên nằm giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng (nếu có) được gọi là các trunggian phân phối. Có thể có các loại trung gian phân phối sau đây: Nhà bán buôn: Là các trung gian phân phối mua sản phẩm của nhà sản xuất và bán cho cáctrung gian khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Phát triển cây chè Kênh phân phối sản phẩm chè Doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên Sản xuất sản phẩm chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 208 0 0 -
42 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 57 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0 -
77 trang 45 0 0