Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số cơ sở răng hàm mặt các tỉnh phía Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết "Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số cơ sở răng hàm mặt các tỉnh phía Nam" nhằm cung cấp một số thông tin hữu ích để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân đồng thời hạn chế và làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số cơ sở răng hàm mặt các tỉnh phía NamTHỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨNỞ MỘT SỐ CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÁC TỈNH PHÍA NAMNgô Đồng Khanh*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kiến thức Y – Bác sĩ Răng Hàm Mặt về các bệnh nhiễm khuẩn, sự lây truyền, cách phòngngừa, kiến thức về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở; đánh giá thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sởnày và so sánh thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, có sử dụng bộ câu hỏi (phỏng vấn trực tiếp) và bảngquan sát. 95 cơ sở RHM bao gồm 30 cơ sở RHM nhà nước và 65 cơ sở RHM tư nhân. 250 Bác sĩ RHM, Y sĩ RHM,Y sĩ răng trẻ em, Điều dưỡng nha khoa tham gia trong nghiên cứu hiện đang làm việc, hành nghề ở 95 cơ sở nêu trên.Nhóm nghiên cứu gồm 2 Bác sĩ RHM được tập huấn cách phỏng vấn và tiến hành thực hiện thu thập thông tin qua bộcâu hỏi, cách ghi nhận bảng quan sát. Thời gian nghiên cứu chính thức là 4 tháng kể từ khi hoàn chỉnh bộ câu hỏi,bảng quan sát, tập huấn định chuẩn cho đến khi các điều tra viên thu về bảng thu thập thông tin cuối cùng.Kết quả: Kiến thức Y – Bác sĩ RHM về nguy cơ lây nhiễm và các phòng ngừa tương đối tốt (88,6% đến 92%).81,7% Y – Bác sĩ RHM tham gia các lớp tập huấn vầ KSNK. Tài liệu tập huấn còn hạn chế (57,1%). Rất thiếuphương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện khử - tiệt khuẩn. Đặc biệt chỉ có 89,7% có dung dịch khử khuẩn, 52,6% cóAutoclave. Thiếu hóa chất xử lý mặt bằng và khử khuẩn không khí. Đa số các cơ sở RHM không có hệ thống xử lý chấtthải lỏng. 52,6% có sử dụng Autoclave, 26,3% không xử lý tay khoan, 31,3% rửa tay với nước hay xà phòng thường.Nhìn chung, thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn chưa chuẩn và kỹ năng chưa đạt yêu cầu.Kết luận: Nghiên cứu này cung cấp một số thông tin hữu ích để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhândân đồng thời hạn chế và làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng.ABSTRACTINFECTION CONTROL IN DENTAL CLINICS IN SOUTHERN PART OF VIETNAMNgo Dong Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 2 - 2009: 82 – 87Objective: To evaluate the infection control in the Southern part of Vietnam.Methods: A random sample of 95 dental clinics (30 dental clinics in public system and 65 dental clinics in privatesystem) was selected from 987 dental clinics. 250 dentists and dental nurses were interviewed in their dental office basisusing a questionnaire and a checklist.Results: The results indicate that 88.6% - 92% dental manpower have knowledge to understand risk andprevention of communicable diseases. 81.7% dentists participated the training course on infection control. Only 89.7%dental clinics had disinfectant, 52.6 % had autoclave. Lack of the personnal protection equipment for prevention of crossinfection, chemicals for surface cleaning and aerosol management. 26.3% handpiecse were not autoclaved, 31.3%dental manpower who washe their hands before treatment.Conclusion: The present results give encouragement to the effort for improving the standard of infection control inoral care.*: B nh vi n RHM TW Tp. H Chí Minh84ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn thường xảy ra trong quá trình chăm sóc người bệnh. Nhiễm khuẩn tạonguồn lây nhiễm từ người bệnh cho nhân viên y tế và ngược lại. Nhiễm khuẩn có thể xuấtphát từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác qua thao tác kỹ thuật điều trị, dụng cụ, thiết bịvấy nhiễm mà không xử lý đúng theo quy trình khử khuẩn - tiệt khuẩn…Trong hành nghề y nói chung, hành nghề Răng Hàm Mặt (RHM), nhân viên y tế và ngườibệnh phải đối mặt với nhiều bệnh lây nhiễm và nguy cơ lây nhiễm rất cao. Phần lớn con đườngtruyền bệnh đều gặp phải trong hành nghề nha khoa.Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) tại cơ sở y tế nói chung và cơ sở Răng Hàm Mặt nóiriêng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dânđồng thời hạn chế và làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh, nhân viên y tế và cộngđồng.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng việc kiểm soát nhiễm khuẩn ởcơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân ở các tỉnh thành phía Nam. Với các mục tiêunghiên cứu cụ thể như sau: Đánh giá kiến thức Y – Bác sĩ Răng Hàm Mặt về các bệnh nhiễmkhuẩn, sự lây truyền, cách phòng ngừa, kiến thức về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơsở; đánh giá thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở này và so sánh thực trạng kiểmsoát nhiễm khuẩn ở các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang mô tả, có sử dụng bộ câu hỏi (phỏng vấn trực tiếp) và bảng quansát.Địa điểm nghiên cứuTại các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước bao gồm khoa RHM Bệnh viện đa khoa tuyếntỉnh, Bệnh viện đa khoa tuyến huyện và các cơ sở RHM tư nhân của Bác sĩ RHM được Sở ytế tỉnh, thành cấp phép.Đối tượng nghiên cứu- 95 cơ sở RHM bao gồm 30 cơ sở RHM nhà nước và 65 cơ sở RHM tư nhân đượcchọn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số cơ sở răng hàm mặt các tỉnh phía NamTHỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨNỞ MỘT SỐ CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÁC TỈNH PHÍA NAMNgô Đồng Khanh*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kiến thức Y – Bác sĩ Răng Hàm Mặt về các bệnh nhiễm khuẩn, sự lây truyền, cách phòngngừa, kiến thức về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở; đánh giá thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sởnày và so sánh thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, có sử dụng bộ câu hỏi (phỏng vấn trực tiếp) và bảngquan sát. 95 cơ sở RHM bao gồm 30 cơ sở RHM nhà nước và 65 cơ sở RHM tư nhân. 250 Bác sĩ RHM, Y sĩ RHM,Y sĩ răng trẻ em, Điều dưỡng nha khoa tham gia trong nghiên cứu hiện đang làm việc, hành nghề ở 95 cơ sở nêu trên.Nhóm nghiên cứu gồm 2 Bác sĩ RHM được tập huấn cách phỏng vấn và tiến hành thực hiện thu thập thông tin qua bộcâu hỏi, cách ghi nhận bảng quan sát. Thời gian nghiên cứu chính thức là 4 tháng kể từ khi hoàn chỉnh bộ câu hỏi,bảng quan sát, tập huấn định chuẩn cho đến khi các điều tra viên thu về bảng thu thập thông tin cuối cùng.Kết quả: Kiến thức Y – Bác sĩ RHM về nguy cơ lây nhiễm và các phòng ngừa tương đối tốt (88,6% đến 92%).81,7% Y – Bác sĩ RHM tham gia các lớp tập huấn vầ KSNK. Tài liệu tập huấn còn hạn chế (57,1%). Rất thiếuphương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện khử - tiệt khuẩn. Đặc biệt chỉ có 89,7% có dung dịch khử khuẩn, 52,6% cóAutoclave. Thiếu hóa chất xử lý mặt bằng và khử khuẩn không khí. Đa số các cơ sở RHM không có hệ thống xử lý chấtthải lỏng. 52,6% có sử dụng Autoclave, 26,3% không xử lý tay khoan, 31,3% rửa tay với nước hay xà phòng thường.Nhìn chung, thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn chưa chuẩn và kỹ năng chưa đạt yêu cầu.Kết luận: Nghiên cứu này cung cấp một số thông tin hữu ích để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhândân đồng thời hạn chế và làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng.ABSTRACTINFECTION CONTROL IN DENTAL CLINICS IN SOUTHERN PART OF VIETNAMNgo Dong Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 2 - 2009: 82 – 87Objective: To evaluate the infection control in the Southern part of Vietnam.Methods: A random sample of 95 dental clinics (30 dental clinics in public system and 65 dental clinics in privatesystem) was selected from 987 dental clinics. 250 dentists and dental nurses were interviewed in their dental office basisusing a questionnaire and a checklist.Results: The results indicate that 88.6% - 92% dental manpower have knowledge to understand risk andprevention of communicable diseases. 81.7% dentists participated the training course on infection control. Only 89.7%dental clinics had disinfectant, 52.6 % had autoclave. Lack of the personnal protection equipment for prevention of crossinfection, chemicals for surface cleaning and aerosol management. 26.3% handpiecse were not autoclaved, 31.3%dental manpower who washe their hands before treatment.Conclusion: The present results give encouragement to the effort for improving the standard of infection control inoral care.*: B nh vi n RHM TW Tp. H Chí Minh84ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn thường xảy ra trong quá trình chăm sóc người bệnh. Nhiễm khuẩn tạonguồn lây nhiễm từ người bệnh cho nhân viên y tế và ngược lại. Nhiễm khuẩn có thể xuấtphát từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác qua thao tác kỹ thuật điều trị, dụng cụ, thiết bịvấy nhiễm mà không xử lý đúng theo quy trình khử khuẩn - tiệt khuẩn…Trong hành nghề y nói chung, hành nghề Răng Hàm Mặt (RHM), nhân viên y tế và ngườibệnh phải đối mặt với nhiều bệnh lây nhiễm và nguy cơ lây nhiễm rất cao. Phần lớn con đườngtruyền bệnh đều gặp phải trong hành nghề nha khoa.Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) tại cơ sở y tế nói chung và cơ sở Răng Hàm Mặt nóiriêng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dânđồng thời hạn chế và làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh, nhân viên y tế và cộngđồng.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng việc kiểm soát nhiễm khuẩn ởcơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân ở các tỉnh thành phía Nam. Với các mục tiêunghiên cứu cụ thể như sau: Đánh giá kiến thức Y – Bác sĩ Răng Hàm Mặt về các bệnh nhiễmkhuẩn, sự lây truyền, cách phòng ngừa, kiến thức về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơsở; đánh giá thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở này và so sánh thực trạng kiểmsoát nhiễm khuẩn ở các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước và tư nhân.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang mô tả, có sử dụng bộ câu hỏi (phỏng vấn trực tiếp) và bảng quansát.Địa điểm nghiên cứuTại các cơ sở Răng Hàm Mặt nhà nước bao gồm khoa RHM Bệnh viện đa khoa tuyếntỉnh, Bệnh viện đa khoa tuyến huyện và các cơ sở RHM tư nhân của Bác sĩ RHM được Sở ytế tỉnh, thành cấp phép.Đối tượng nghiên cứu- 95 cơ sở RHM bao gồm 30 cơ sở RHM nhà nước và 65 cơ sở RHM tư nhân đượcchọn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Nhiễm khuẩn Kiểm soát nhiễm khuẩn Thực trạng nhiễm khuẩn Cơ sở răng hàm mặt Các tỉnh phía Nam Nguy cơ lây nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 86 0 0
-
198 trang 63 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng tại Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2018-2019
5 trang 23 0 0 -
Bài thu hoạch thực tập: Kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long
80 trang 22 0 0 -
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật
23 trang 18 0 0 -
140 trang 18 0 0
-
Chương trình đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn
18 trang 18 0 0 -
Giáo trình Kiểm soát nhiễm khuẩn (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
145 trang 16 0 0 -
168 trang 16 0 0