Thực trạng kiến thức và thực hành của giáo viên khu vực miền Trung về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng kiến thức và thực hành của giáo viên khu vực miền Trung về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nghiên cứu thực trạng kiến thức, kĩ năng thực hành giáo dục STEAM của GVMN ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, và hai tỉnh miền Trung: Thừa Thiên Huế và Bình Thuận. Bài viết này nghiên cứu tiếp các tỉnh miền Trung, góp phần làm rõ và phong phú hơn về thực trạng giáo dục STEAM ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiến thức và thực hành của giáo viên khu vực miền Trung về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0090Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4A, pp. 33-42This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG VỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO Bùi Thị Lâm1, Nguyễn Thị Luyến1*, Trần Viết Nhi2, Nguyễn Thị Thanh Hương1, Đặng Út Phượng3, Nguyễn Mạnh Tuấn 1 và Trần Thị Thắm1, 1 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Đô Tóm tắt. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu mức độ kiến thức và kĩ năng thực hành giáo dục STEAM của 274 cán bộ quản lí (9) và giáo viên mầm non (265) đang dạy các lớp mẫu giáo tại 3 tỉnh miền trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Đắk Lắk. Đây là một nghiên cứu định lượng sử dụng phiếu tự đánh giá của giáo viên mầm non theo thang đo likert 4 độ (đối với câu hỏi tự đánh giá về kiến thức) và 6 độ (đối với câu hỏi tự đánh giá về kĩ năng). Kết quả cho thấy, kiến thức và thực hành của giáo viên mầm non về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo còn thấp. Giáo viên tự đánh giá họ có hiểu đôi chút về giáo dục STEAM (mức độ 3/4) và kĩ năng cần cải thiện thêm (mức độ 3/6), trong đó nhóm kĩ năng lập kế hoạch có điểm trung bình thấp nhất. Có mối tương quan thuận giữa các biến về kiến thức với kĩ năng thực hành giáo dục STEAM. So sánh điểm trung bình kiến thức và kĩ năng thực hành của giáo viên mầm non giữa ba tỉnh thành cho thấy không có sự chênh lệch có ý nghĩa về kiến thức nhưng có sự chênh lệch có ý nghĩa về kĩ năng thực hành của giáo viên mầm non giữa các tỉnh. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo hướng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và thực hành cho giáo viên mầm non về giáo dục STEAM phù hợp với đặc điểm nguồn nhân lực từng địa phương. Từ khóa: giáo dục STEAM, mẫu giáo, giáo viên mầm non, miền Trung.1. Mở đầu Giáo dục STEAM (GD STEAM) cho trẻ mẫu giáo đã được nhiều nghiên cứu quan tâm vàkhẳng định: tiếp cận STEAM phù hợp với phong cách học tập của trẻ mầm non, kích thích đượchứng thú học tập và có tác động tích cực đến sự phát triển về nhận thức, năng lực giải quyết vấnđề; tạo dựng sự tự tin, năng động và tư duy đổi mới cho trẻ [1-2]. GD STEAM không nhữnggiúp giáo viên (GV) kết hợp nhiều lĩnh vực cùng một lúc và thúc đẩy các trải nghiệm học tập đểtrẻ khảo sát, đặt câu hỏi, nghiên cứu, khám phá và thực hiện các kĩ năng xây dựng sáng tạo màcòn cung cấp thêm nhiều lựa chọn cho các nhà giáo dục để trình bày các khái niệm STEM chotrẻ thông qua nghệ thuật [3], [2], từ đó hình thành các kĩ năng của thế kỉ XXI cho trẻ [2-4]. Vìvậy, tiếp cận STEAM ở cấp học mầm non có thể hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện mục tiêuchương trình giáo dục mầm non (GDMN) [3], [5]. Giáo viên mầm non (GVMN) đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động GDSTEAM , đặc biệt trong việc gắn mục tiêu của các hoạt động với kết mong đợi ở trẻ. Giáo viênNgày nhận bài: 2/8/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Luyến. Địa chỉ e-mail: luyennt@hnue.edu.vn 33 B. T. Lâm, N. T. Luyến*, T.V. Nhi, N. T. T. Hương, Đ. U. Phượng, N. M. Tuấn và T. T.Thắmlà động lực chính trong việc thúc đẩy sự quan tâm của người học đối với STEAM và thành tíchhọc tập. Kiến thức và kinh nghiệm thực hành của GV là nhân tố quan trọng trong quá trình dạyhọc STEAM [6], [7]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng GVMN thiếu tự tin trong việc tổ chứccác hoạt động giáo dục STEAM ở trường MN do thiếu kiến thức và không được đào tạo bài bảnvề nội dung này [8]. Hầu hết GV còn yếu và thiếu hiểu biết cũng như kĩ năng thực hành cáchoạt động GD STEAM cho trẻ mầm non [9]. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, đã có ít nhiều nghiên cứu về vấn đề GD STEAMtrong GDMN. Trong đó các nghiên cứu đi theo 3 hướng: GD STEAM trong chương trình đàotạo tại các trường CĐ, ĐH [10-11]; cách tiếp cận GD STEAM cho trẻ mầm non [12-13] và sựchuẩn bị của GVMN trong GD STEAM [9], [14]; thực trạng nhận thức, thực hành giáo dụcSTEAM của GVMN [9], [15], [16] . Theo đó, đã có nghiên cứu thực trạng kiến thức, kĩ năngthực hành giáo dục STEAM của GVMN ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, và hai tỉnh miền Trung:Thừa Thiên Huế và Bình Thuận. Bài viết này nghiên cứu tiếp các tỉnh miền Trung, góp phầnlàm rõ và phong phú hơn về thực trạng giáo dục STEAM ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thiết kế và quy trình thực hiện nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiến thức và thực hành của giáo viên khu vực miền Trung về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0090Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4A, pp. 33-42This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG VỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO Bùi Thị Lâm1, Nguyễn Thị Luyến1*, Trần Viết Nhi2, Nguyễn Thị Thanh Hương1, Đặng Út Phượng3, Nguyễn Mạnh Tuấn 1 và Trần Thị Thắm1, 1 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Đô Tóm tắt. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu mức độ kiến thức và kĩ năng thực hành giáo dục STEAM của 274 cán bộ quản lí (9) và giáo viên mầm non (265) đang dạy các lớp mẫu giáo tại 3 tỉnh miền trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Đắk Lắk. Đây là một nghiên cứu định lượng sử dụng phiếu tự đánh giá của giáo viên mầm non theo thang đo likert 4 độ (đối với câu hỏi tự đánh giá về kiến thức) và 6 độ (đối với câu hỏi tự đánh giá về kĩ năng). Kết quả cho thấy, kiến thức và thực hành của giáo viên mầm non về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo còn thấp. Giáo viên tự đánh giá họ có hiểu đôi chút về giáo dục STEAM (mức độ 3/4) và kĩ năng cần cải thiện thêm (mức độ 3/6), trong đó nhóm kĩ năng lập kế hoạch có điểm trung bình thấp nhất. Có mối tương quan thuận giữa các biến về kiến thức với kĩ năng thực hành giáo dục STEAM. So sánh điểm trung bình kiến thức và kĩ năng thực hành của giáo viên mầm non giữa ba tỉnh thành cho thấy không có sự chênh lệch có ý nghĩa về kiến thức nhưng có sự chênh lệch có ý nghĩa về kĩ năng thực hành của giáo viên mầm non giữa các tỉnh. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo hướng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và thực hành cho giáo viên mầm non về giáo dục STEAM phù hợp với đặc điểm nguồn nhân lực từng địa phương. Từ khóa: giáo dục STEAM, mẫu giáo, giáo viên mầm non, miền Trung.1. Mở đầu Giáo dục STEAM (GD STEAM) cho trẻ mẫu giáo đã được nhiều nghiên cứu quan tâm vàkhẳng định: tiếp cận STEAM phù hợp với phong cách học tập của trẻ mầm non, kích thích đượchứng thú học tập và có tác động tích cực đến sự phát triển về nhận thức, năng lực giải quyết vấnđề; tạo dựng sự tự tin, năng động và tư duy đổi mới cho trẻ [1-2]. GD STEAM không nhữnggiúp giáo viên (GV) kết hợp nhiều lĩnh vực cùng một lúc và thúc đẩy các trải nghiệm học tập đểtrẻ khảo sát, đặt câu hỏi, nghiên cứu, khám phá và thực hiện các kĩ năng xây dựng sáng tạo màcòn cung cấp thêm nhiều lựa chọn cho các nhà giáo dục để trình bày các khái niệm STEM chotrẻ thông qua nghệ thuật [3], [2], từ đó hình thành các kĩ năng của thế kỉ XXI cho trẻ [2-4]. Vìvậy, tiếp cận STEAM ở cấp học mầm non có thể hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện mục tiêuchương trình giáo dục mầm non (GDMN) [3], [5]. Giáo viên mầm non (GVMN) đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động GDSTEAM , đặc biệt trong việc gắn mục tiêu của các hoạt động với kết mong đợi ở trẻ. Giáo viênNgày nhận bài: 2/8/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Luyến. Địa chỉ e-mail: luyennt@hnue.edu.vn 33 B. T. Lâm, N. T. Luyến*, T.V. Nhi, N. T. T. Hương, Đ. U. Phượng, N. M. Tuấn và T. T.Thắmlà động lực chính trong việc thúc đẩy sự quan tâm của người học đối với STEAM và thành tíchhọc tập. Kiến thức và kinh nghiệm thực hành của GV là nhân tố quan trọng trong quá trình dạyhọc STEAM [6], [7]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng GVMN thiếu tự tin trong việc tổ chứccác hoạt động giáo dục STEAM ở trường MN do thiếu kiến thức và không được đào tạo bài bảnvề nội dung này [8]. Hầu hết GV còn yếu và thiếu hiểu biết cũng như kĩ năng thực hành cáchoạt động GD STEAM cho trẻ mầm non [9]. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, đã có ít nhiều nghiên cứu về vấn đề GD STEAMtrong GDMN. Trong đó các nghiên cứu đi theo 3 hướng: GD STEAM trong chương trình đàotạo tại các trường CĐ, ĐH [10-11]; cách tiếp cận GD STEAM cho trẻ mầm non [12-13] và sựchuẩn bị của GVMN trong GD STEAM [9], [14]; thực trạng nhận thức, thực hành giáo dụcSTEAM của GVMN [9], [15], [16] . Theo đó, đã có nghiên cứu thực trạng kiến thức, kĩ năngthực hành giáo dục STEAM của GVMN ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, và hai tỉnh miền Trung:Thừa Thiên Huế và Bình Thuận. Bài viết này nghiên cứu tiếp các tỉnh miền Trung, góp phầnlàm rõ và phong phú hơn về thực trạng giáo dục STEAM ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thiết kế và quy trình thực hiện nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục STEAM Kĩ năng thực hành giáo dục STEAM Đổi mới giáo dục Bồi dưỡng giáo viên mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 851 3 0
-
5 trang 555 5 0
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
3 trang 382 1 0
-
6 trang 368 1 0
-
7 trang 338 0 0
-
15 trang 315 1 0
-
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0