Danh mục

Thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Đồng Nai

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.16 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo, tác giả nêu thực trạng bốn nhóm kỹ năng tự học cơ bản của sinh viên, đồng thời chỉ ra năm nguyên nhân chủ quan và bảy nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, giảng dạy ở trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 06 - 2017ISSN 2354-1482THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAINguyễn Thị Thu Trang1TÓM TẮTỞ đại học hình thức học chủ yếu của sinh viên là tự học, tự nghiên cứu. Đặc biệtkhi các trường đại học thực hiện phương thức đào tạo tín chỉ, hoạt động tự học lạicàng quan trọng và cần thiết đối với sinh viên. Để có được kết quả tốt trong quátrình học tập, sinh viên phải biết cách tự học, rèn luyện được kỹ năng tự học. Bài viếtnày chỉ ra tầm quan trọng của kỹ năng tự học đối với sinh viên sư phạm và mức độthực hiện các nhóm kỹ năng tự học của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai.Kỹ năng tự học là một trong những kỹ năng sống, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảvà chất lượng của sinh viên sư phạm. Trong bài báo, tác giả nêu thực trạng bốnnhóm kỹ năng tự học cơ bản của sinh viên, đồng thời chỉ ra năm nguyên nhân chủquan và bảy nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viêntheo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ với mong muốn nâng cao chất lượng,hiệu quả giáo dục, giảng dạy ở trường đại học.Từ khóa: Tự học, kỹ năng tự học, sinh viên, sinh viên sư phạm, tín chỉchỉ” [2] đã làm rõ sự khác biệt của đào1. Đặt vấn đềtạo tín chỉ so với niên chế và những yêuTrong những năm gần đây, theo chỉcầu thay đổi trong dạy và học ở hìnhđạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dụcthức đào tạo mới. Hình thức này đòi hỏivà Đào tạo, các trường đại học trong cảsinh viên không những phải tự họcnước có lộ trình, xu hướng chung:nhiều hơn mà phải có kỹ năng tự họcchuyển từ hình thức đào tạo theo niênmới đem lại kết quả học tập cao “tự họcchế sang hình thức đào tạo theo học chếkhông thể hiệu quả khi bị ép buộc haytín chỉ. Điều này mở ra một loạt cáchọc không có mục đích và động cơ rõnghiên cứu nhằm thúc đẩy mạnh mẽràng” [3]. Trong hoạt động học tập, kỹhoạt động học tập của sinh viên đáp ứngnăng tự học có vai trò hết sức quansự thay đổi đó. Điển hình như tác giảtrọng; giúp sinh viên hình thành và rènHoàng Thảo Nguyên, Nguyễn Thịluyện được tính tích cực, chủ động, tựPhương Thanh với “Rèn luyện kỹ nănggiác trong học tập; hiểu sâu, mở rộng,tự học cho sinh viên trong đào tạo theocủng cố và ghi nhớ bài học một cáchhọc chế tín chỉ” [1], tác giả Nguyễn Thịvững chắc, vận dụng các tri thức đã họcXuân Thủy với nghiên cứu “Rèn luyệnvào việc giải quyết những nhiệm vụ họckỹ năng tự học tập cho sinh viên đáptập mới linh hoạt, sáng tạo, từ đó quyếtứng yêu cầu đào tạo theo học chế tínđịnh sự phát triển các phẩm chất nhân1Trường Đại học Đồng NaiEmail: thutrang.everlasting@gmail.com49TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 06 - 2017cách và chất lượng học tập của sinhviên. Đối với sinh viên nói chung và sinhviên sư phạm nói riêng việc tự họckhông chỉ để hoàn thành nhiệm vụ họctập trên giảng đường mà còn phải tự họctrong suốt những năm giảng dạy sau này.Đặc biệt đối với sinh viên sư phạm, biếtcách học vừa là phương tiện để họ tựhọc, không ngừng nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ vừa là phươngtiện để dạy cách học, dạy kỹ năng họccho học sinh đáp ứng tinh thần đổi mớigiáo dục hiện nay [4]. Do vậy, việc tìmhiểu kỹ năng tự học trong phương thứcđào tạo mới là việc làm cần thiết gópphần nâng cao chất lượng giáo dục vàgiảng dạy ở đại học giai đoạn hiện nay.ISSN 2354-1482động đã được chủ thể lĩnh hội để thựchiện những nhiệm vụ tương ứng” [2, tr.131]. Trên cơ sở đó, kỹ năng tự họcđược tác giả quan niệm: là phương thứchành động trên cơ sở lựa chọn và vậndụng những tri thức, kinh nghiệm đã cóđể thực hiện có kết quả mục tiêu họctập đã đặt ra, phù hợp với những điềukiện cho phép.Trong nghiên cứu này, tác giả sửdụng cách phân loại của tác giả PhạmVăn Cường [5] và lựa chọn bốn nhómkỹ năng tự học cơ bản: 1) Kỹ năng lậpkế hoạch hoạt động tự học, gồm: kỹnăng xác định đầy đủ các công việc cầnlàm; kỹ năng xác định yêu cầu của từngcông việc thực hiện theo kế hoạch củabản thân; kỹ năng phân phối thời gianhợp lý cho từng công việc; kỹ năng sắpxếp các công việc một cách hợp lý; kỹnăng nắm được yêu cầu của kế hoạch.2) Kỹ năng làm việc với sách, gồm: kỹnăng chọn đúng sách cần đọc; kỹ nănglập danh mục tài liệu cần đọc; kỹ năngchọn cách đọc đọc phù hợp với mụcđích đề ra; kỹ năng ghi theo phiếu tưliệu; kỹ năng ghi theo đề cương chi tiết;kỹ năng tóm tắt nội dung chính nhữngđiều đã đọc; kỹ năng lưu trữ những điềuđã đọc. 3) Kỹ năng trả lời câu hỏi - bàitập, gồm: kỹ năng xác định yêu cầu củabài tập; kỹ năng xác định dạng câu hỏi,bài tập; kỹ năng xác định các hướnggiải bài tập; kỹ năng lập chương trìnhgiải; kỹ năng trình bày lời giải rõ ràng,ngắn gọn; kỹ năng kiểm tra lời giải. 4)Kỹ năng tự kiểm tra đánh giá, gồm: kỹ2. Nội dung2.1. Khái niệmHiện nay khái niệm kỹ năng đượckhá nhiều nhà tâm lý học, giáo dục họctrên thế giới cũng như trong nước đưara và hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau.Tựu t ...

Tài liệu được xem nhiều: