Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách để giải quyết việc làm cho người lao động trong nông hộ và bước đầu đã có chuyển biến tích cực, song chưa cơ bản. Để giải quyết việc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNgô Xuân HoàngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ79(03): 51 - 58THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂNHUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊNNgô Xuân Hoàng*Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật, ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHuyện Phú Lương có 66.132 lao động, trong đó lao động nông thôn có khoảng hơn 56.635 ngườichiếm 85,64% lực lượng lao động trong huyện. 95% lao động nông thôn là lao động phổ thông,không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông hộ thấp, năm2009 là 74,7%. Tỷ suất sử dụng lao động của các hộ nông dân trong các xã điều tra dao động từ72,51 đến 82,34%. Giá trị lao động và thu nhập thấp, phần lớn không có tích lũy đó là nguyên nhân cơbản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn trong huyện.Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách để giải quyết việc làm chongười lao động trong nông hộ và bước đầu đã có chuyển biến tích cực, song chưa cơ bản. Để giải quyếtviệc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đềsau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng; phát triển chăn nuôi; phát triển cácngành nghề phi nông nghiệp; củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng; ổn định đất đai; tăng cường đầutư vốn; tăng cường khoa học kỹ thuật; Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đẩy mạnh xuấtkhẩu lao động, đưa lao động ra địa bàn ngoài huyện.Từ khóa: Thực trạng, lao động, việc làm, hộ nông dân, Phú LươngĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệphuyện Phú Lương đã dần đi vào ổn định vàphát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Sảnxuất nông nghiệp ở nhiều địa phương tronghuyện đã bắt đầu chuyển sang hướng sản xuấthàng hóa, mô hình kinh tế VAC, kinh tế trangtrại phát triển hầu hết ở các xã trong huyện.Xuất hiện nhiều gia đình có quy mô chăn nuôilớn: hàng ngàn con gà, hàng chục con lợntheo phương pháp công nghiệp mang lại thunhập cao. Chăn nuôi cá theo phương phápthâm canh với các giống có năng suất cao,chất lượng tốt và chăn nuôi các loài đặc sảnđã dần dần thay thế thả cá theo kiểu quảngcanh. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịchtheo hướng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụnông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngànhtrồng trọt giảm tương ứng. Tuy nhiên với tốcđộ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, vấn đềlao động việc làm trong các nông hộ cần đượctiếp tục xem xét và giải quyết, trong bài viết:Thực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh TháiNguyên chúng tôi muốn đề cập tới vấn đề lao*Tel: 0912.140.868động việc làm trong các hộ nông dân ở huyệnPhú Lương và đề xuất một số giải pháp khả thinhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao độngtrong nông hộ trên địa bàn trong những nămtrước mắt và lâu dài.PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊUNGHIÊN CỨU* Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hànhnghiên cứu chúng tôi đã chọn 240 hộ nôngdân để điều tra. Các phương pháp chuyên gia,chuyên khảo, điều tra nhanh nông thôn, phântích định lượng, thống kê kinh tế…đã được sửdụng để thu thập, phân tích thông tin, số liệutrong quá trình nghiên cứu. Số liệu được kiểmtra, chỉnh lý và phản ánh trong bảng thống kê,đồ thị thống kê, bảng tính Exel.* Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu: Trong quátrình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các chỉtiêu: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa,trình độ chuyên môn; Cơ cấu lao động theongành nghề; Số ngày lao động bình quân/laođộng/năm; Thu nhập bình quân/hộ/năm; Thunhập bình quân/lao động/năm; Thu nhập bìnhquân/lao động/ngày; Thu nhập bình quân/ngày lao động phân theo ngành nghề; Tỷ suấtsử dụng thời gian lao động.51Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn49Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNgô Xuân HoàngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNThực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân.a. Số lượng và chất lượng lao động.Số lượng lao động: Nhìn chung số nhân khẩudưới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao hơn sốlượng trên độ tuổi lao động, như vậy cho thấytiềm năng về lao động trẻ còn rất nhiều, lựclượng lao động tương lai này cần phải đượctrang bị kiến thức về sản xuất để phục vụ chonền nông nghiệp.Trong lực lượng lao động, có sự cân bằng vềgiới. Với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp,lao động nam thường có sức khỏe và trí óchơn lao động nữ, do vậy sự cân bằng về giớitrong độ tuổi lao động cần có sự phân côngcho phù hợp với sức khỏe và trình độ laođộng. Phân công công việc cho lao động nữlàm công việc nhẹ nhàng và đơn giản hơn laođộng nam.Chất lượng lao động: Lao động nông thôn củacác xã Yên Trạch, Động Đạt và Vô Tranh cónhững đặc điểm được thể hiện qua bảng 02.Số lao động ở trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểuhọc chiếm tỷ lệ lên tới 69.89% tức là 130 người79(03): 51 - 58ở xã Yên Trạch, tiếp theo xã Động Đạt cơ cấunày thấp hơn một chút đó là 68,42%, thấp nhấtlà xã Vô Tranh là 66,82%. Như vậy có rất nhiềulao động t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNgô Xuân HoàngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ79(03): 51 - 58THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂNHUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊNNgô Xuân Hoàng*Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật, ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHuyện Phú Lương có 66.132 lao động, trong đó lao động nông thôn có khoảng hơn 56.635 ngườichiếm 85,64% lực lượng lao động trong huyện. 95% lao động nông thôn là lao động phổ thông,không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông hộ thấp, năm2009 là 74,7%. Tỷ suất sử dụng lao động của các hộ nông dân trong các xã điều tra dao động từ72,51 đến 82,34%. Giá trị lao động và thu nhập thấp, phần lớn không có tích lũy đó là nguyên nhân cơbản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn trong huyện.Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách để giải quyết việc làm chongười lao động trong nông hộ và bước đầu đã có chuyển biến tích cực, song chưa cơ bản. Để giải quyếtviệc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đềsau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng; phát triển chăn nuôi; phát triển cácngành nghề phi nông nghiệp; củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng; ổn định đất đai; tăng cường đầutư vốn; tăng cường khoa học kỹ thuật; Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đẩy mạnh xuấtkhẩu lao động, đưa lao động ra địa bàn ngoài huyện.Từ khóa: Thực trạng, lao động, việc làm, hộ nông dân, Phú LươngĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệphuyện Phú Lương đã dần đi vào ổn định vàphát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Sảnxuất nông nghiệp ở nhiều địa phương tronghuyện đã bắt đầu chuyển sang hướng sản xuấthàng hóa, mô hình kinh tế VAC, kinh tế trangtrại phát triển hầu hết ở các xã trong huyện.Xuất hiện nhiều gia đình có quy mô chăn nuôilớn: hàng ngàn con gà, hàng chục con lợntheo phương pháp công nghiệp mang lại thunhập cao. Chăn nuôi cá theo phương phápthâm canh với các giống có năng suất cao,chất lượng tốt và chăn nuôi các loài đặc sảnđã dần dần thay thế thả cá theo kiểu quảngcanh. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịchtheo hướng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụnông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngànhtrồng trọt giảm tương ứng. Tuy nhiên với tốcđộ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, vấn đềlao động việc làm trong các nông hộ cần đượctiếp tục xem xét và giải quyết, trong bài viết:Thực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh TháiNguyên chúng tôi muốn đề cập tới vấn đề lao*Tel: 0912.140.868động việc làm trong các hộ nông dân ở huyệnPhú Lương và đề xuất một số giải pháp khả thinhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao độngtrong nông hộ trên địa bàn trong những nămtrước mắt và lâu dài.PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊUNGHIÊN CỨU* Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hànhnghiên cứu chúng tôi đã chọn 240 hộ nôngdân để điều tra. Các phương pháp chuyên gia,chuyên khảo, điều tra nhanh nông thôn, phântích định lượng, thống kê kinh tế…đã được sửdụng để thu thập, phân tích thông tin, số liệutrong quá trình nghiên cứu. Số liệu được kiểmtra, chỉnh lý và phản ánh trong bảng thống kê,đồ thị thống kê, bảng tính Exel.* Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu: Trong quátrình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các chỉtiêu: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa,trình độ chuyên môn; Cơ cấu lao động theongành nghề; Số ngày lao động bình quân/laođộng/năm; Thu nhập bình quân/hộ/năm; Thunhập bình quân/lao động/năm; Thu nhập bìnhquân/lao động/ngày; Thu nhập bình quân/ngày lao động phân theo ngành nghề; Tỷ suấtsử dụng thời gian lao động.51Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn49Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNgô Xuân HoàngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNThực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân.a. Số lượng và chất lượng lao động.Số lượng lao động: Nhìn chung số nhân khẩudưới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao hơn sốlượng trên độ tuổi lao động, như vậy cho thấytiềm năng về lao động trẻ còn rất nhiều, lựclượng lao động tương lai này cần phải đượctrang bị kiến thức về sản xuất để phục vụ chonền nông nghiệp.Trong lực lượng lao động, có sự cân bằng vềgiới. Với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp,lao động nam thường có sức khỏe và trí óchơn lao động nữ, do vậy sự cân bằng về giớitrong độ tuổi lao động cần có sự phân côngcho phù hợp với sức khỏe và trình độ laođộng. Phân công công việc cho lao động nữlàm công việc nhẹ nhàng và đơn giản hơn laođộng nam.Chất lượng lao động: Lao động nông thôn củacác xã Yên Trạch, Động Đạt và Vô Tranh cónhững đặc điểm được thể hiện qua bảng 02.Số lao động ở trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểuhọc chiếm tỷ lệ lên tới 69.89% tức là 130 người79(03): 51 - 58ở xã Yên Trạch, tiếp theo xã Động Đạt cơ cấunày thấp hơn một chút đó là 68,42%, thấp nhấtlà xã Vô Tranh là 66,82%. Như vậy có rất nhiềulao động t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng lao động và việc làm Hộ nông dân Tỉnh Thái Nguyên Chuyển dịch cơ cấu cây trồng Diện tích gieo trồng Người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 297 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 151 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 129 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 117 0 0 -
39 trang 109 0 0
-
52 trang 101 0 0
-
Giải pháp ổn định thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại khu công nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình
0 trang 99 0 0 -
35 trang 86 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 76 0 0