Thực trạng lựa chọn chủ đề và nội dung hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ tại trường mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khám phá khoa học về môi trường xung quanh là một trong những hoạt động giáo dục trọng tâm ở trường mầm non. Việc lựa chọn chủ đề và nội dung khám phá cho trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lựa chọn chủ đề và nội dung hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ tại trường mầm nonUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỰC TRẠNG LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM Nhận bài: 21 – 08 – 2017 NON Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2017 Nguyễn Tuấn Vĩnha*, Tạ Thị Kim Nhungb, Lê Thị Nhungb, Trần Viết Nhib, Trịnh Thị Hà Bắcb http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Khám phá khoa học về môi trường xung quanh là một trong những hoạt động giáo dục trọng tâm ở trường mầm non. Việc lựa chọn chủ đề và nội dung khám phá cho trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này. Kết quả nghiên cứu trên 150 giáo viên mầm non tại Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cho thấy 10 chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành đều được triển khai thành nội dung hoạt động. Giáo viên là người đóng vai trò chính trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung hoạt động. Chương trình GDMN hiện hành là căn cứ chính của việc lựa chọn này. Vai trò trung tâm của trẻ và sự tham gia của phụ huynh chưa được chú trọng đúng mức. Từ khóa: hoạt động khám phá khoa học; môi trường xung quanh; chủ đề; nội dung; trẻ mầm non. 1960), “Tìm hiểu môi trường xung quanh và tập nói”1. Giới thiệu (1975-1980), “Cho trẻ làm quen với môi trường xung Khám phá khoa học (KPKH) về môi trường xung quanh” (1980-2009), “Khám phá khoa học về môi trườngquanh (MTXQ) là quá trình trẻ tích cực tham gia hoạt xung quanh” (2009 đến nay) [3]. Cùng với sự đổi mớiđộng thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Đó GDMN nói chung, hoạt động này ngày càng được chúlà quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự trọng cải tiến theo hướng tiếp cận “tích hợp” và “lấy trẻđoán, suy luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra làm trung tâm”. Trong chương trình GDMN hiện nay,quyết định (Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga, hoạt động KPKH về MTXQ thuộc lĩnh vực phát triển2011). Hoạt động này được đặc biệt chú trọng trong nhận thức và được tổ chức ở tất cả các độ tuổi nhằm thỏachương trình Giáo dục mầm non (GDMN) các nước như mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá; rèn luyện và phát triểnAnh, Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc… các kĩ năng nhận thức cho trẻ; chính xác hóa các kiếnnhằm hướng đến phát triển các kĩ năng nhận thức, nuôi thức về thế giới xung quanh; hình thành thái độ tích cựcdưỡng niềm đam mê khoa học, phát triển ngôn ngữ… đối với các sự vật, hiện tượng, con người cho trẻ.cho trẻ thông qua KPKH (khoa học sự sống, khoa học Với vai trò và vị trí như vậy, việc lựa chọn chủ đềvật chất, khoa học hiện tượng…) và tìm hiểu đời sống và nội dung KPKH về MTXQ là một khâu quan trọngxã hội dưới các hình thức hoạt động đa dạng khác nhau. trong quy trình tổ chức hoạt động, góp phần quyết định Ở Việt Nam, hoạt động KPKH về MTXQ đã được chất lượng và hiệu quả của hoạt động này. Theo quancác nhà giáo dục quan tâm đưa vào chương trình điểm giáo dục tích hợp theo chủ đề, lấy trẻ làm trungGDMN từ lâu với tên gọi và cách tiếp cận thay đổi qua tâm của chương trình GDMN hiện hành, nội dung hoạttừng thời kì như “Nhận biết và tập nói” (từ những năm động KPKH về MTXQ được xây dựng thành các “mạng nội dung”. Mỗi “mạng nội dung” gồm một chủ đề chínha,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và các chủ đề nhánh tương ứng. Từ mỗi chủ đề nhánh,* Liên hệ tác giả đề tài và nội dung khám phá cụ thể được xác định. ViệcNguyễn Tuấn VĩnhEmail: nguyentuanvinh@dhsphue.edu.vn xác định chủ đề, đề tài, nội dung mang tính linh hoạt, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 4 (2017), 121-125 | 121Nguyễn Tuấn Vĩnh, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi, Trịnh Thị Hà Bắckhông áp đặt, dựa trên nhiều căn cứ; có sự tham gia của trường xung quanhnhiều lực lượng giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lựa chọn chủ đề và nội dung hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ tại trường mầm nonUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỰC TRẠNG LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM Nhận bài: 21 – 08 – 2017 NON Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2017 Nguyễn Tuấn Vĩnha*, Tạ Thị Kim Nhungb, Lê Thị Nhungb, Trần Viết Nhib, Trịnh Thị Hà Bắcb http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Khám phá khoa học về môi trường xung quanh là một trong những hoạt động giáo dục trọng tâm ở trường mầm non. Việc lựa chọn chủ đề và nội dung khám phá cho trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này. Kết quả nghiên cứu trên 150 giáo viên mầm non tại Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cho thấy 10 chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành đều được triển khai thành nội dung hoạt động. Giáo viên là người đóng vai trò chính trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung hoạt động. Chương trình GDMN hiện hành là căn cứ chính của việc lựa chọn này. Vai trò trung tâm của trẻ và sự tham gia của phụ huynh chưa được chú trọng đúng mức. Từ khóa: hoạt động khám phá khoa học; môi trường xung quanh; chủ đề; nội dung; trẻ mầm non. 1960), “Tìm hiểu môi trường xung quanh và tập nói”1. Giới thiệu (1975-1980), “Cho trẻ làm quen với môi trường xung Khám phá khoa học (KPKH) về môi trường xung quanh” (1980-2009), “Khám phá khoa học về môi trườngquanh (MTXQ) là quá trình trẻ tích cực tham gia hoạt xung quanh” (2009 đến nay) [3]. Cùng với sự đổi mớiđộng thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Đó GDMN nói chung, hoạt động này ngày càng được chúlà quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự trọng cải tiến theo hướng tiếp cận “tích hợp” và “lấy trẻđoán, suy luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra làm trung tâm”. Trong chương trình GDMN hiện nay,quyết định (Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga, hoạt động KPKH về MTXQ thuộc lĩnh vực phát triển2011). Hoạt động này được đặc biệt chú trọng trong nhận thức và được tổ chức ở tất cả các độ tuổi nhằm thỏachương trình Giáo dục mầm non (GDMN) các nước như mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá; rèn luyện và phát triểnAnh, Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc… các kĩ năng nhận thức cho trẻ; chính xác hóa các kiếnnhằm hướng đến phát triển các kĩ năng nhận thức, nuôi thức về thế giới xung quanh; hình thành thái độ tích cựcdưỡng niềm đam mê khoa học, phát triển ngôn ngữ… đối với các sự vật, hiện tượng, con người cho trẻ.cho trẻ thông qua KPKH (khoa học sự sống, khoa học Với vai trò và vị trí như vậy, việc lựa chọn chủ đềvật chất, khoa học hiện tượng…) và tìm hiểu đời sống và nội dung KPKH về MTXQ là một khâu quan trọngxã hội dưới các hình thức hoạt động đa dạng khác nhau. trong quy trình tổ chức hoạt động, góp phần quyết định Ở Việt Nam, hoạt động KPKH về MTXQ đã được chất lượng và hiệu quả của hoạt động này. Theo quancác nhà giáo dục quan tâm đưa vào chương trình điểm giáo dục tích hợp theo chủ đề, lấy trẻ làm trungGDMN từ lâu với tên gọi và cách tiếp cận thay đổi qua tâm của chương trình GDMN hiện hành, nội dung hoạttừng thời kì như “Nhận biết và tập nói” (từ những năm động KPKH về MTXQ được xây dựng thành các “mạng nội dung”. Mỗi “mạng nội dung” gồm một chủ đề chínha,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và các chủ đề nhánh tương ứng. Từ mỗi chủ đề nhánh,* Liên hệ tác giả đề tài và nội dung khám phá cụ thể được xác định. ViệcNguyễn Tuấn VĩnhEmail: nguyentuanvinh@dhsphue.edu.vn xác định chủ đề, đề tài, nội dung mang tính linh hoạt, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 4 (2017), 121-125 | 121Nguyễn Tuấn Vĩnh, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi, Trịnh Thị Hà Bắckhông áp đặt, dựa trên nhiều căn cứ; có sự tham gia của trường xung quanhnhiều lực lượng giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động khám phá khoa học Môi trường xung quanh Giáo dục mầm non Khám phá khoa học Phương pháp quản lý giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 914 6 0
-
16 trang 514 3 0
-
2 trang 441 6 0
-
3 trang 399 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 226 0 0 -
8 trang 202 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 157 0 0