Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hoá
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về thực trạng phân hoá mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Thanh Hoá, trong đó có sự phân hóa mạnh giữa các khu vực địa hình. Một số tiêu chí đã được áp dụng để đánh giá về sự phân bố mạng lưới giao thông đường bộ theo 2 khu vực: Đồng bằng duyên hải và trung du miền núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hoá JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 160-168 THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHÂN THEO KHU VỰC ĐỊA HÌNH TỈNH THANH HOÁ Nguyễn Thị Ngọc Khoa Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá E-mail: hungngoc.hdu@gmail.com Tóm tắt. Bài viết nghiên cứu về thực trạng phân hoá mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Thanh Hoá, trong đó có sự phân hóa mạnh giữa các khu vực địa hình. Một số tiêu chí đã được áp dụng để đánh giá về sự phân bố mạng lưới giao thông đường bộ theo 2 khu vực: đồng bằng duyên hải và trung du miền núi. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể về phân bố và phát triển mạng lưới đường bộ giữa 2 khu vực địa hình của tỉnh Thanh Hóa. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự khác biệt trong phát triển kinh tế xã - hội của hai khu vực. Từ khóa: Thanh Hóa, giao thông đường bộ, thực trạng, mạng lưới, phân hoá.1. Mở đầu Giao thông vận tải (GTVT) có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển kinhtế xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Mạng lưới GTVTtỉnh Thanh Hoá có mặt của đầy đủ các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt,đường sông, đường biển. Trong đó, mạng lưới đường bộ có tầm quan trọng đặc biệt khôngchỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việcthông suốt hệ thống giao thông Bắc Nam của đất nước. Tuy nhiên, Thanh Hoá cũng làtỉnh có sự khác biệt về tự nhiên sâu sắc, đặc biệt là địa hình, điều này đã ảnh hưởng mạnhđến đến sự phân bố giao thông, tiêu biểu là giao thông đường bộ của tỉnh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiêu chí đánh giá Mạng lưới giao thông nói chung và giao thông đường bộ nói riêng được đánh giáthông qua 3 tiêu chí cơ bản: Chiều dài và mạng lưới đường; mật độ đường và chất lượngđường [1].2.1.1. Chiều dài và mạng lưới đường - Tổng chiều dài các loại đường (đơn vị tính là km). - Mạng lưới đường: Quốc lộ; Tỉnh lộ; Đường giao thông nông thôn. . .160 Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hoá Tổng chiều dài và mạng lưới đường chịu tác động mạnh mẽ của 2 nhân tố: tự nhiênvà nhu cầu phát triển xã hội. Khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt là điều kiệnđịa hình bằng phẳng. . . , kinh tế xã hội phát triển thì khu vực đó có mạng lưới đường dàyđặc với tổng chiều dài lớn; và ngược lại đối với các khu vực gặp nhiều khó khăn trongđịa hình cũng như trong nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thì mạng lưới đường phân bố sẽthưa thớt, hay bị cắt xẻ.2.1.2. Mật độ đường - Mật độ đường so với diện tích: xác định bằng tương quan giữa tổng chiều dài cácloại đường so với diện tích tự nhiên tương ứng. Đơn vị tính bằng km/km2 : M = L/S (M: Mật độ đường; L: Tổng chiều dài của từng loại đường (km); S: Diện tích tựnhiên của lãnh thổ (km2 )). Mật độ đường so với diện tích thể hiện rõ mối quan hệ giữa tổng chiều dài đườngso với diện tích lãnh thổ. Tiêu chí này phụ thuộc vào 2 yếu tố là diện tích của lãnh thổ vàtổng chiều dài của mạng lưới giao thông trên lãnh thổ đó. - Mật độ đường so với dân số: Là tương quan giữa tổng chiều dài các tuyến đườngvà số dân tương ứng. Đơn vị tính là km/103 dân. Mật độ đường so với dân số thể hiện rõ mối quan hệ giữa tổng chiều dài đường sovới dân số sống trên lãnh thổ. Tiêu chí này phụ thuộc vào 2 yếu tố là tổng dân số của lãnhthổ và tổng chiều dài của mạng lưới giao thông trên lãnh thổ đó.2.1.3. Chất lượng đường - Tỉ lệ đường trải nhựa (% so với tổng chiều dài). - Tỉ lệ đường được cấp phối và đường đất (% so với tổng chiều dài). Chất lượng các loại đường thể hiện rõ mức độ phát triển kinh tế xã hội cũng nhưnhu cầu phát triển kinh tế xã hội của lãnh thổ. Vùng, lãnh thổ có chất lượng mạng lướigiao thông tốt thường là những vùng, lãnh thổ đã, đang và sẽ có sự phát triển mạnh mẽ vềtất cả các mặt kinh tế xã hội.2.2. Khái quát mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Thanh Hoá2.2.1. Khái quát chung về tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá có 27 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 02 thị xã và 24 huyện, vớitổng diện tích tự nhiên 11.133,41 km2 , dân số 3.405.008 người (điều tra 4/2009), chiếm3,37% diện tích và 3,96% dân số cả nước. Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam,cách TP Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc của tỉnh giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bìnhvà Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộnghoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Thanh Hoá nằm trong vùng ảnhhưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùngkinh tế trọng điểm Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ. Thanh Hóacó hệ thống giao th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hoá JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 160-168 THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHÂN THEO KHU VỰC ĐỊA HÌNH TỈNH THANH HOÁ Nguyễn Thị Ngọc Khoa Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá E-mail: hungngoc.hdu@gmail.com Tóm tắt. Bài viết nghiên cứu về thực trạng phân hoá mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Thanh Hoá, trong đó có sự phân hóa mạnh giữa các khu vực địa hình. Một số tiêu chí đã được áp dụng để đánh giá về sự phân bố mạng lưới giao thông đường bộ theo 2 khu vực: đồng bằng duyên hải và trung du miền núi. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể về phân bố và phát triển mạng lưới đường bộ giữa 2 khu vực địa hình của tỉnh Thanh Hóa. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự khác biệt trong phát triển kinh tế xã - hội của hai khu vực. Từ khóa: Thanh Hóa, giao thông đường bộ, thực trạng, mạng lưới, phân hoá.1. Mở đầu Giao thông vận tải (GTVT) có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển kinhtế xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Mạng lưới GTVTtỉnh Thanh Hoá có mặt của đầy đủ các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt,đường sông, đường biển. Trong đó, mạng lưới đường bộ có tầm quan trọng đặc biệt khôngchỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việcthông suốt hệ thống giao thông Bắc Nam của đất nước. Tuy nhiên, Thanh Hoá cũng làtỉnh có sự khác biệt về tự nhiên sâu sắc, đặc biệt là địa hình, điều này đã ảnh hưởng mạnhđến đến sự phân bố giao thông, tiêu biểu là giao thông đường bộ của tỉnh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiêu chí đánh giá Mạng lưới giao thông nói chung và giao thông đường bộ nói riêng được đánh giáthông qua 3 tiêu chí cơ bản: Chiều dài và mạng lưới đường; mật độ đường và chất lượngđường [1].2.1.1. Chiều dài và mạng lưới đường - Tổng chiều dài các loại đường (đơn vị tính là km). - Mạng lưới đường: Quốc lộ; Tỉnh lộ; Đường giao thông nông thôn. . .160 Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hoá Tổng chiều dài và mạng lưới đường chịu tác động mạnh mẽ của 2 nhân tố: tự nhiênvà nhu cầu phát triển xã hội. Khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt là điều kiệnđịa hình bằng phẳng. . . , kinh tế xã hội phát triển thì khu vực đó có mạng lưới đường dàyđặc với tổng chiều dài lớn; và ngược lại đối với các khu vực gặp nhiều khó khăn trongđịa hình cũng như trong nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thì mạng lưới đường phân bố sẽthưa thớt, hay bị cắt xẻ.2.1.2. Mật độ đường - Mật độ đường so với diện tích: xác định bằng tương quan giữa tổng chiều dài cácloại đường so với diện tích tự nhiên tương ứng. Đơn vị tính bằng km/km2 : M = L/S (M: Mật độ đường; L: Tổng chiều dài của từng loại đường (km); S: Diện tích tựnhiên của lãnh thổ (km2 )). Mật độ đường so với diện tích thể hiện rõ mối quan hệ giữa tổng chiều dài đườngso với diện tích lãnh thổ. Tiêu chí này phụ thuộc vào 2 yếu tố là diện tích của lãnh thổ vàtổng chiều dài của mạng lưới giao thông trên lãnh thổ đó. - Mật độ đường so với dân số: Là tương quan giữa tổng chiều dài các tuyến đườngvà số dân tương ứng. Đơn vị tính là km/103 dân. Mật độ đường so với dân số thể hiện rõ mối quan hệ giữa tổng chiều dài đường sovới dân số sống trên lãnh thổ. Tiêu chí này phụ thuộc vào 2 yếu tố là tổng dân số của lãnhthổ và tổng chiều dài của mạng lưới giao thông trên lãnh thổ đó.2.1.3. Chất lượng đường - Tỉ lệ đường trải nhựa (% so với tổng chiều dài). - Tỉ lệ đường được cấp phối và đường đất (% so với tổng chiều dài). Chất lượng các loại đường thể hiện rõ mức độ phát triển kinh tế xã hội cũng nhưnhu cầu phát triển kinh tế xã hội của lãnh thổ. Vùng, lãnh thổ có chất lượng mạng lướigiao thông tốt thường là những vùng, lãnh thổ đã, đang và sẽ có sự phát triển mạnh mẽ vềtất cả các mặt kinh tế xã hội.2.2. Khái quát mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Thanh Hoá2.2.1. Khái quát chung về tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá có 27 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 02 thị xã và 24 huyện, vớitổng diện tích tự nhiên 11.133,41 km2 , dân số 3.405.008 người (điều tra 4/2009), chiếm3,37% diện tích và 3,96% dân số cả nước. Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam,cách TP Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc của tỉnh giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bìnhvà Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộnghoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Thanh Hoá nằm trong vùng ảnhhưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùngkinh tế trọng điểm Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ. Thanh Hóacó hệ thống giao th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh Hóa Giao thông đường bộ Mạng lưới giao thông đường bộ Giao thông vận tải Phân hóa mạng lưới giao thông Phát triển mạng lưới giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 377 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 313 0 0 -
48 trang 242 7 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 189 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
32 trang 147 0 0
-
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 143/QĐ-BCĐGTVT
3 trang 126 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 124 0 0 -
Quyết định số 2640/QĐ-BGTVT
3 trang 116 0 0