Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt Nam Làm sao phát triển mô hình nhượng quyền tại Việt Nam một các có hiệu quả? Áp dụng nó vào thực trang của nước ta. Và đi tìm lợi thế của thương hiệu "Việt" vốn đã bị mất bao năm nay?Nhìn lại Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO thì những cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp nước ta tận dụng và kiểm soát như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt Nam Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt NamLàm sao phát triển mô hình nhượng quyền tại ViệtNam một các có hiệu quả? Áp dụng nó vào thựctrang của nước ta. Và đi tìm lợi thế của thương hiệuViệt vốn đã bị mất bao năm nay?Nhìn lại Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO thìnhững cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệpnước ta tận dụng và kiểm soát như thế nào? Trongphạm vi bài viết của tác giả chỉ đưa ra nhận định vàđánh giá của cá nhân về một khía cạnh nhỏ có ảnhhưởng cũng như thực trạng phát triển của lĩnh vựcnày như thế nào ở nước ta, đó là “Nhượng quyền”.Để có thể nhìn nhận và đánh giá mức độ phát triểncủa lĩnh vực này trên thế giới và nước ta trong thờigian qua và đến thời điểm hiện tại như thế nào, sơlược như sau:Điểm lại sự phát triển của lĩnh vực này trên thế giớicủa những thương hiệu nổi tiếng với quy mô nhânrộng và chúng đã có mặt hầu hết các quốc gia, điềuđó cho thấy lĩnh vực kinh doanh này đã và đang nhânrộng, phát triển rất mạnh ở các nước phát triển vớihàng trăm năm. Chính các thương hiệu mạnh và nổitiếng nhất đã hình thành, phát triển từ đây và đangmở rộng tầm ảnh hưởng ra toàn cầu bằng các kênhphân phối cũng như các vệ tinh được tạo lập. Điềunày đã tạo nên một tất yếu cho sự sống còn của cácdoanh nghiệp trong nước cũng như các quốc giađang phát triển và đã dần dần đặt ra hai vấn đề lớnlà: Tiếp nhận thương hiệu hay bật dậy từ chính nộilực.Chẳng hạn, Mcdonald’s hơn 50 năm hình thành pháttriển với trên 30 ngàn cửa hàng và có mặt trên 120quốc gia trên toàn thế giới. Người ta ước tính rằng,cứ khoảng sau từ 4 đến 5 giờ đồng hồ thì trên toàncầu xuất hiện thêm 1 nhà hàng nữa mang thươnghiệu Mcdonald’s với mức phí cố định thanh toán mộtlần mà bên nhận nhượng quyền phải là 45,000.000USD và một khoản phí được thu hàng thàng là 1,9%,không dừng lại ở đó mà chính trong hệ thống của nócó hẳn một trường đào tạo nghiệp vụ phục cho cáchoạt động kinh doanh và đào tạo nhân sự đảm bảonhu cầu phát triển mô hình nhượng quyền của nó vớitên gọi là Trường đại học Mcdonald’s. Cũng nhưcác thương hiệu khác như: Gà rán KFC, trà Dilmahs,khách sạn Marriott, khách sạn Hyatt, khách sạnSheraton, cà phê Gloria Jean’s... là những thươnghiệu hầu hết mọi người đều biết với những nét đặctrưng nhất định về chất lượng, kiểu dáng, mùi vị vàkhông có sự khác biệt giữa các cửa hiệu khác nhaudù ta bắt gặp và thưởng thức từ bất cứ nơi đâu.Còn ở Việt Nam có các thương hiệu “Việt” phát triểnmô hình này trong thời gian qua như cà phê TrungNguyên - là doanh nghiệp có thể coi là tiên phong đốivới doanh nghiệp Việt Nam. Thương hiệu này pháttriển mạnh vào những năm 2001-2002 với hàng trămcửa hiệu trên khắp các tỉnh thành trong cả nước vàtừng bước thâm nhập ra thị trường nước ngoài. Nhìnchung, trong thời gian đầu với Trung Nguyên có thểđược xem là thành công và tạo lập được thươnghiệu, tuy nhiên việc tạo lập một thương hiệu là rất khónhưng duy trỳ và gia tăng giá trị của thương hiệu cònkhó hơn nhiều. Theo đánh giá của cá nhân tôi, đếnthời điểm hiện nay thương hiệu cà phê Trung Nguyêncũng như hình thức kinh doanh nhượng quyềnthương mại của chính nó là một thực trạng cần xemxét và là bài học cho các doanh nghiệp trẻ của ViệcNam bước đầu tham gia thị trường kinh doanh mớiđó là nhượng quyền.Một thương hiệu “Việt” khác cũng cần xem xét vàđánh giá sự chuẩn bị của nó trước khi tham gia lĩnhvực nhượng quyền này là Phở 24, phát triển mạnhvào những năm 2004 - 2005 và đã có một số cửahiệu vươn ra nước ngoài. Tuy nhiên, ở thời điểm hiệntại nó cũng đang tồn tại những thực trạng mà xuấtphát từ tính chuyên nghiệp cũng như sự hỗ trợ từchính quốc gia có thương hiệu nhượng quyền đối vớisự xây dựng và phát triển thương hiệu như: Vị trí cửahàng, trang trí cửa hiệu, tính đồng nhất của sảnphẩm, dịch vụ, hay phong cách phục vụ và nhiều yếutố khác góp phần tạo nên đặc tính riêng của thươnghiệu cũng như sự thành công từ hình thức kinh doanhnày.Từ thực trạng trên, cho ta thấy rằng có sự đối lập rõnét giữa thương hiệu “Việt” và các thương hiệu khác,nó xuất phát tư đâu … và có thể nhận thấy đó làchính sự quan tâm chưa đúng mực từ phía NhàNước và cũng chính từ sự hạn chế đối với hầu hếtcác doanh nghiệp trong nước về lĩnh vực này. Do đó,để có thể vận dụng và phát triển nó đối với nước ta làbản thân các doanh nghiệp, nhà nước, các tổ chứctín dụng phải thấy được cái lợi từ mô hình này manglại như:Thứ nhất: Phát triển và nhân rộng mạng lưới kinhdoanh, đây là một yếu tố tất yếu và cũng là nhu cầucủa bất cứ doanh nghiệp một khi phương án và kếhoạch gia tăng thị phần của doanh nghiệp luôn là nhucầu đặt ra trong thời kỳ mà sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp là thực trạng. Chúng ta hiểu rằng, nhucầu của doanh nghiệp là vô hạn nhưng khả năng vànăng lực tài chính là một giới hạn cũng như các yếutố khác hữu hạn đối với mọi doanh nghiệp đó là conngười, kiến thức địa phương và mạng lưới quản trị …Một cách để giải quyết và giúp các doanh nghiệp đápứng phần nào nhu cầu vô hạn đó là mô hình nhượngquyền được phát triển rất hiệu quả đối với các nướcvà điều đó đã được minh chứng thông qua cácthương hiệu đã và đang áp dụng mô hình này để mởrộng và phát triển trong đó có thể kể đến làMcdonald’s, gà rán KFC, trà Dilmahs, khách sạnMarriott, Hyatt, Sheraton, cà phê Gloria Jean’s ...Thứ hai: Tạo dựng thương hiệu, như chúng ta biếtrằng thương hiệu là tài sản vô hình, giá trị cốt lõi nhấtvà quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Để cóđược điều này các doanh nghiệp phải tốn một khoảntiền rất lớn và trải qua thời gian rất dài nhằm chuyểntải và tác động đến người tiêu dùng về sản phẩm,chất lượng, nét đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ vớimục đích cuối cùng là tạo dựng thương hiệu. Phươngtiện sử dụng hiệu quả nhất đang được vận dụng đểtạo dựng nó cũng chính là nhượng quyền.Thứ ba: Như nêu ra ở trên, thương hiệu là giá trị vôhình và giá trị nhất. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là tạo lậpthương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt Nam Thực trạng mô hình nhượng quyền ở Việt NamLàm sao phát triển mô hình nhượng quyền tại ViệtNam một các có hiệu quả? Áp dụng nó vào thựctrang của nước ta. Và đi tìm lợi thế của thương hiệuViệt vốn đã bị mất bao năm nay?Nhìn lại Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO thìnhững cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệpnước ta tận dụng và kiểm soát như thế nào? Trongphạm vi bài viết của tác giả chỉ đưa ra nhận định vàđánh giá của cá nhân về một khía cạnh nhỏ có ảnhhưởng cũng như thực trạng phát triển của lĩnh vựcnày như thế nào ở nước ta, đó là “Nhượng quyền”.Để có thể nhìn nhận và đánh giá mức độ phát triểncủa lĩnh vực này trên thế giới và nước ta trong thờigian qua và đến thời điểm hiện tại như thế nào, sơlược như sau:Điểm lại sự phát triển của lĩnh vực này trên thế giớicủa những thương hiệu nổi tiếng với quy mô nhânrộng và chúng đã có mặt hầu hết các quốc gia, điềuđó cho thấy lĩnh vực kinh doanh này đã và đang nhânrộng, phát triển rất mạnh ở các nước phát triển vớihàng trăm năm. Chính các thương hiệu mạnh và nổitiếng nhất đã hình thành, phát triển từ đây và đangmở rộng tầm ảnh hưởng ra toàn cầu bằng các kênhphân phối cũng như các vệ tinh được tạo lập. Điềunày đã tạo nên một tất yếu cho sự sống còn của cácdoanh nghiệp trong nước cũng như các quốc giađang phát triển và đã dần dần đặt ra hai vấn đề lớnlà: Tiếp nhận thương hiệu hay bật dậy từ chính nộilực.Chẳng hạn, Mcdonald’s hơn 50 năm hình thành pháttriển với trên 30 ngàn cửa hàng và có mặt trên 120quốc gia trên toàn thế giới. Người ta ước tính rằng,cứ khoảng sau từ 4 đến 5 giờ đồng hồ thì trên toàncầu xuất hiện thêm 1 nhà hàng nữa mang thươnghiệu Mcdonald’s với mức phí cố định thanh toán mộtlần mà bên nhận nhượng quyền phải là 45,000.000USD và một khoản phí được thu hàng thàng là 1,9%,không dừng lại ở đó mà chính trong hệ thống của nócó hẳn một trường đào tạo nghiệp vụ phục cho cáchoạt động kinh doanh và đào tạo nhân sự đảm bảonhu cầu phát triển mô hình nhượng quyền của nó vớitên gọi là Trường đại học Mcdonald’s. Cũng nhưcác thương hiệu khác như: Gà rán KFC, trà Dilmahs,khách sạn Marriott, khách sạn Hyatt, khách sạnSheraton, cà phê Gloria Jean’s... là những thươnghiệu hầu hết mọi người đều biết với những nét đặctrưng nhất định về chất lượng, kiểu dáng, mùi vị vàkhông có sự khác biệt giữa các cửa hiệu khác nhaudù ta bắt gặp và thưởng thức từ bất cứ nơi đâu.Còn ở Việt Nam có các thương hiệu “Việt” phát triểnmô hình này trong thời gian qua như cà phê TrungNguyên - là doanh nghiệp có thể coi là tiên phong đốivới doanh nghiệp Việt Nam. Thương hiệu này pháttriển mạnh vào những năm 2001-2002 với hàng trămcửa hiệu trên khắp các tỉnh thành trong cả nước vàtừng bước thâm nhập ra thị trường nước ngoài. Nhìnchung, trong thời gian đầu với Trung Nguyên có thểđược xem là thành công và tạo lập được thươnghiệu, tuy nhiên việc tạo lập một thương hiệu là rất khónhưng duy trỳ và gia tăng giá trị của thương hiệu cònkhó hơn nhiều. Theo đánh giá của cá nhân tôi, đếnthời điểm hiện nay thương hiệu cà phê Trung Nguyêncũng như hình thức kinh doanh nhượng quyềnthương mại của chính nó là một thực trạng cần xemxét và là bài học cho các doanh nghiệp trẻ của ViệcNam bước đầu tham gia thị trường kinh doanh mớiđó là nhượng quyền.Một thương hiệu “Việt” khác cũng cần xem xét vàđánh giá sự chuẩn bị của nó trước khi tham gia lĩnhvực nhượng quyền này là Phở 24, phát triển mạnhvào những năm 2004 - 2005 và đã có một số cửahiệu vươn ra nước ngoài. Tuy nhiên, ở thời điểm hiệntại nó cũng đang tồn tại những thực trạng mà xuấtphát từ tính chuyên nghiệp cũng như sự hỗ trợ từchính quốc gia có thương hiệu nhượng quyền đối vớisự xây dựng và phát triển thương hiệu như: Vị trí cửahàng, trang trí cửa hiệu, tính đồng nhất của sảnphẩm, dịch vụ, hay phong cách phục vụ và nhiều yếutố khác góp phần tạo nên đặc tính riêng của thươnghiệu cũng như sự thành công từ hình thức kinh doanhnày.Từ thực trạng trên, cho ta thấy rằng có sự đối lập rõnét giữa thương hiệu “Việt” và các thương hiệu khác,nó xuất phát tư đâu … và có thể nhận thấy đó làchính sự quan tâm chưa đúng mực từ phía NhàNước và cũng chính từ sự hạn chế đối với hầu hếtcác doanh nghiệp trong nước về lĩnh vực này. Do đó,để có thể vận dụng và phát triển nó đối với nước ta làbản thân các doanh nghiệp, nhà nước, các tổ chứctín dụng phải thấy được cái lợi từ mô hình này manglại như:Thứ nhất: Phát triển và nhân rộng mạng lưới kinhdoanh, đây là một yếu tố tất yếu và cũng là nhu cầucủa bất cứ doanh nghiệp một khi phương án và kếhoạch gia tăng thị phần của doanh nghiệp luôn là nhucầu đặt ra trong thời kỳ mà sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp là thực trạng. Chúng ta hiểu rằng, nhucầu của doanh nghiệp là vô hạn nhưng khả năng vànăng lực tài chính là một giới hạn cũng như các yếutố khác hữu hạn đối với mọi doanh nghiệp đó là conngười, kiến thức địa phương và mạng lưới quản trị …Một cách để giải quyết và giúp các doanh nghiệp đápứng phần nào nhu cầu vô hạn đó là mô hình nhượngquyền được phát triển rất hiệu quả đối với các nướcvà điều đó đã được minh chứng thông qua cácthương hiệu đã và đang áp dụng mô hình này để mởrộng và phát triển trong đó có thể kể đến làMcdonald’s, gà rán KFC, trà Dilmahs, khách sạnMarriott, Hyatt, Sheraton, cà phê Gloria Jean’s ...Thứ hai: Tạo dựng thương hiệu, như chúng ta biếtrằng thương hiệu là tài sản vô hình, giá trị cốt lõi nhấtvà quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Để cóđược điều này các doanh nghiệp phải tốn một khoảntiền rất lớn và trải qua thời gian rất dài nhằm chuyểntải và tác động đến người tiêu dùng về sản phẩm,chất lượng, nét đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ vớimục đích cuối cùng là tạo dựng thương hiệu. Phươngtiện sử dụng hiệu quả nhất đang được vận dụng đểtạo dựng nó cũng chính là nhượng quyền.Thứ ba: Như nêu ra ở trên, thương hiệu là giá trị vôhình và giá trị nhất. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là tạo lậpthương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 355 0 0 -
28 trang 248 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 152 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 128 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 114 0 0