Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức và một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong nhà trường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân của những bất cập và hướng khắc phục góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức và một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong nhà trườngTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học của sinh viên là một nội dung quan trọng, không thể thiếutrong quá trình đào tạo ở trường đại học. Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức còn nhiều bất cập. Chínhvì vậy, bài báo này nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân của những bất cập và hướngkhắc phục góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Từ khoá: Nghiên cứu khoa học; chất lượng nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên là một nội dung quan trọng, khôngthể thiếu trong quá trình đào tạo ở trường đại học. Hoạt động này không chỉ có tác dụngtrang bị cho sinh viên phương pháp luận, các kĩ năng, phương pháp nghiên cứu, rènluyện tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập mà còn bước đầu hình thành và pháttriển ở sinh viên những phẩm chât, tác phong của nhà khoa học như: suy nghĩ độc lập,sáng tạo, trung thực, kiên trì, nhẫn nại, làm việc có kế hoạch, có phương pháp khoa họcđể có thể bắt kịp sự tiến bộ của khoa học, công nghệ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học được tổ chức dưới nhiềuhình thức khác nhau - bài tập lớn, tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp, ý tưởng sáng tạo, đềtài nghiên cứu khoa học các cấp… Trong đó khoá luận tốt nghiệp và đề tài nghiên cứukhoa học là hình thức nghiên cứu khoa học ở mức độ cao. Tổ chức tốt các hoạt động nàysẽ có tác dụng bồi dưỡng cho sinh viên hứng thú và nâng cao năng lực nghiên cứu khoahọc, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho cáctrường đại học trong giai đoạn đổi mới của đất nước. Các trường đại học hiện nay đang chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sanghình thức đào tạo theo tín chỉ, việc phát huy tính tích cực, tự học, tự bồi dưỡng, nghiêncứu khoa học của người học càng phải được quan tâm nhiều hơn. Tìm hiểu thực tế ở trường Đại học Hồng Đức cho thấy, Nhà trường và các Khoaluôn kịp thời triển khai kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Một sốsinh viên đã đăng ký tham gia nghiên cứu khoa học và đạt giải ở các cấp khác nhau. Tuynhiên, không ít sinh viên còn ngại hoặc chưa mạnh dạn tham gia nghiên cứu khoa học,1 ThS. Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức20 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012một bộ phận giáo viên ngại hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, một số đề tài nghiêncứu chất lượng chưa cao… Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên trường Đại học Hồng Đức, nguyên nhân của những mặt được và chưađược, từ đó đề xuất ý kiến góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học củasinh viên. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hồng Đức Để tìm hiểu thực trạng về hoạt động NCKH của sinh viên trường đại học Hồng Đức,chúng tôi đã tiến hành khảo sát 412 sinh viên trên 8 khoa (khoa Sư phạm Mầm non, khoa Sưphạm Tiểu học, khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, khoa Khoa học Tự nhiên, khoa Khoahọc Xã hội, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, khoa Kỹ thuật Công nghệ, bộ môn Tâm lý-Giáo dục). Kết quả cụ thể thu được như sau: * Kỹ năng NCKH của sinh viên trường Đại học Hồng Đức Kết quả thu được ở bảng 1 cho thấy: Các mức độ kỹ năng đọc và khái quát tài liệuđược sinh viên xếp ở thứ bậc 1 (điểm trung bình chung là 1.31); tìm kiếm tài liệu ở thư viện,Internet xếp ở thứ bậc 2 (điểm trung bình là 1.06). Hai kỹ năng này trong hoạt động học tậpcũng như NCKH đều rất cần thiết. Theo đánh giá của sinh viên thì hai kĩ năng này của họđạt được ở mức tương đối thành thạo vì luôn phải sử dụng. Kĩ năng xác định tên đề tàinghiên cứu được sinh viên xếp ở thứ bậc 3. Xác định tên đề tài NCKH là việc mở đầu chocông việc nghiên cứu nên buộc sinh viên phải có kĩ năng này, tuy nhiên trong thực tế, kĩnăng này của sinh viên chưa thuần thục. Các kỹ năng: lựa chọn và sử dụng các phương phápnghiên cứu, lập đề cương nghiên cứu được sinh viên đánh giá ở thứ bậc 4; 5. Các kỹ năng:xây dựng khái niệm công cụ, phân tích và khái quát số liệu, trình bày công trình nghiên cứu,bảo vệ công trình nghiên cứu được sinh viên đánh giá còn ở mức độ thấp (chưa biết làm,hoặc làm khi được, khi không). Điều này hoàn toàn phù hợp với lôgic thực tế, sinh viên mớibắt đầu tập nghiên cứu k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức và một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong nhà trườngTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học của sinh viên là một nội dung quan trọng, không thể thiếutrong quá trình đào tạo ở trường đại học. Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức còn nhiều bất cập. Chínhvì vậy, bài báo này nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân của những bất cập và hướngkhắc phục góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Từ khoá: Nghiên cứu khoa học; chất lượng nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên là một nội dung quan trọng, khôngthể thiếu trong quá trình đào tạo ở trường đại học. Hoạt động này không chỉ có tác dụngtrang bị cho sinh viên phương pháp luận, các kĩ năng, phương pháp nghiên cứu, rènluyện tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập mà còn bước đầu hình thành và pháttriển ở sinh viên những phẩm chât, tác phong của nhà khoa học như: suy nghĩ độc lập,sáng tạo, trung thực, kiên trì, nhẫn nại, làm việc có kế hoạch, có phương pháp khoa họcđể có thể bắt kịp sự tiến bộ của khoa học, công nghệ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học được tổ chức dưới nhiềuhình thức khác nhau - bài tập lớn, tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp, ý tưởng sáng tạo, đềtài nghiên cứu khoa học các cấp… Trong đó khoá luận tốt nghiệp và đề tài nghiên cứukhoa học là hình thức nghiên cứu khoa học ở mức độ cao. Tổ chức tốt các hoạt động nàysẽ có tác dụng bồi dưỡng cho sinh viên hứng thú và nâng cao năng lực nghiên cứu khoahọc, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho cáctrường đại học trong giai đoạn đổi mới của đất nước. Các trường đại học hiện nay đang chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sanghình thức đào tạo theo tín chỉ, việc phát huy tính tích cực, tự học, tự bồi dưỡng, nghiêncứu khoa học của người học càng phải được quan tâm nhiều hơn. Tìm hiểu thực tế ở trường Đại học Hồng Đức cho thấy, Nhà trường và các Khoaluôn kịp thời triển khai kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Một sốsinh viên đã đăng ký tham gia nghiên cứu khoa học và đạt giải ở các cấp khác nhau. Tuynhiên, không ít sinh viên còn ngại hoặc chưa mạnh dạn tham gia nghiên cứu khoa học,1 ThS. Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức20 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012một bộ phận giáo viên ngại hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, một số đề tài nghiêncứu chất lượng chưa cao… Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên trường Đại học Hồng Đức, nguyên nhân của những mặt được và chưađược, từ đó đề xuất ý kiến góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học củasinh viên. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hồng Đức Để tìm hiểu thực trạng về hoạt động NCKH của sinh viên trường đại học Hồng Đức,chúng tôi đã tiến hành khảo sát 412 sinh viên trên 8 khoa (khoa Sư phạm Mầm non, khoa Sưphạm Tiểu học, khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, khoa Khoa học Tự nhiên, khoa Khoahọc Xã hội, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, khoa Kỹ thuật Công nghệ, bộ môn Tâm lý-Giáo dục). Kết quả cụ thể thu được như sau: * Kỹ năng NCKH của sinh viên trường Đại học Hồng Đức Kết quả thu được ở bảng 1 cho thấy: Các mức độ kỹ năng đọc và khái quát tài liệuđược sinh viên xếp ở thứ bậc 1 (điểm trung bình chung là 1.31); tìm kiếm tài liệu ở thư viện,Internet xếp ở thứ bậc 2 (điểm trung bình là 1.06). Hai kỹ năng này trong hoạt động học tậpcũng như NCKH đều rất cần thiết. Theo đánh giá của sinh viên thì hai kĩ năng này của họđạt được ở mức tương đối thành thạo vì luôn phải sử dụng. Kĩ năng xác định tên đề tàinghiên cứu được sinh viên xếp ở thứ bậc 3. Xác định tên đề tài NCKH là việc mở đầu chocông việc nghiên cứu nên buộc sinh viên phải có kĩ năng này, tuy nhiên trong thực tế, kĩnăng này của sinh viên chưa thuần thục. Các kỹ năng: lựa chọn và sử dụng các phương phápnghiên cứu, lập đề cương nghiên cứu được sinh viên đánh giá ở thứ bậc 4; 5. Các kỹ năng:xây dựng khái niệm công cụ, phân tích và khái quát số liệu, trình bày công trình nghiên cứu,bảo vệ công trình nghiên cứu được sinh viên đánh giá còn ở mức độ thấp (chưa biết làm,hoặc làm khi được, khi không). Điều này hoàn toàn phù hợp với lôgic thực tế, sinh viên mớibắt đầu tập nghiên cứu k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học của sinh viên Kỹ năng nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 218 0 0