Danh mục

Thực trạng nhà ở dân gian nông thôn khu vực Nam Trung Bộ trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Để chủ trương này phát huy hiệu quả, trong quá trình thực hiện cần có những nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, từ đó đề xuất các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, phát triển phù hợp với thực tế địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhà ở dân gian nông thôn khu vực Nam Trung Bộ trong giai đoạn hiện nayThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 73 THỰC TRẠNG NHÀ Ở DÂN GIAN NÔNG THÔN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS. Ngô Đức Quý Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Để chủ trương này phát huy hiệu quả, trong quá trình thực hiện cần có những nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, từ đó đề xuất các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, phát triển phù hợp với thực tế địa phương. Trước hết, là việc tìm hiểu quá trình phát triển của kiến trúc dân gian nông thôn địa phương. Từ khóa: Nhà ở dân gian. Với lịch sử hình thành và phát triển tàng Tổng hợp Phú Yên). Với số lượngcủa vùng đất Nam Trung Bộ, kiến trúc còn lại đấy, có thể thấy kiến trúc nhà ởnhà ở dân gian nông thôn ở đây cũng có dân gian trước 1945 mang tính thốngsự biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử nhất cao về bố cục tổng thể, tổ chứccủa vùng đất này. Sự biến đổi đó như không gian, các kiểu thức kết cấu vàmột dòng chảy liên tục ẩn chứa bên trang trí.trong nhiều ý nghĩa về mặt xã hội, kinh Nhà ở xưa được xây cất đan xen vớitế, tự nhiên, môi trường,…Tuy vậy, những lũy tre làng hay dưới tán cây xanh.trong dòng chảy đó nổi lên những khúc Nhìn tổng thể, kiến trúc những ngôi nhàquanh rõ nét, thể hiện rõ đặc trưng của ở nông thôn xưa rất giống nhau, là nhữngcác giai đoạn biến đổi. Qua phân tích và ngôi nhà một tầng thô sơ, nền làm caotham khảo các tài liệu liên quan, có thể hơn mặt đất, vật liệu chủ yếu là tre, nứa,phân chia quá trình phát triển kiến trúc rơm rạ. Tuy nhiên, sự phân biệt giàunhà ở dân gian nông thôn Nam Trung nghèo ở đấy thể hiện khá rõ trong diệnBộ theo ba giai đoạn sau: tích khu đất làm nhà ở, cách tổ chức tổng1.1. Giai đoạn trước 1945 mặt bằng, vật liệu dựng nhà và lợp mái, Nhà ở dân gian nông thôn Nam cách thức trang trí các chi tiết,…NhữngTrung Bộ giai đoạn này còn lại đến ngày ngôi nhà còn lại đến ngày nay chủ yếu lànay không nhiều. Theo kết quả điều tra nhà giàu ngày xưa như nhà cai tổng,của cục Di sản Việt Nam với trường Đại hương kiểm, địa chủ,….học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Nhà của người giàu thường nằmvà Bảo tàng Tổng hợp Bình Định đợt I, trong khuôn viên được bao bọc bởi hàngvà của các kiến trúc sư Trường Đại Học rào, cổng ngõ kiên cố, diện tích từ 1000 -Nữ Chiêu Hòa đợt II thì số lượng nhà dân 3000m2. Bên trong có đầy đủ nhà chính,gian nông thôn trên 100 năm tuổi tập nhà phụ, nhà cầu, sân phơi, giếng nước,trung chủ yếu ở các địa phương như vườn cây, các công trình chuồng trại, vệQuảng Nam (361 căn), Quảng Ngãi, Bình sinh,… Nhà chính và nhà phụ thườngĐịnh (khoảng 350 căn), Phú Yên nằm ở trung tâm khuôn viên khu đất và(khoảng 20 căn - theo số liệu của bảo quay mặt về hướng Nam hoặc Đông.Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 74 Nhà chính từ ba đến năm gian, có hiên chạy vòng quanh (nếu đứng độc lập)hai chái hai bên, mái có hai lớp, lớp hoặc chỉ có một hiên trước chạy dọc suốtdưới bằng tre trát đất sét, lớp trên bằng mặt tiền nhà (nếu bên cạnh có nhà phụ).rơm hoặc bằng ngói âm dương, ngói Nhà chính quay mặt về hướng Namvẩy,… cách làm mái dạng này tạo thông nhìn ra sân phơi, trước sân là giếngthoáng về mùa hè và ấm áp về mùa nước, vườn cây, cây rơm,…nhà ở nôngđông, đồng thới lớp mái dày nặng có thôn Nam Trung Bộ ít thấy có ao trongthể chống được gió bão. Kết cấu vì kèo bố cục tổng thể ngôi nhà.bằng gỗ theo lối nhà rường, vách bằng Nhà phụ còn gọi là nhà Đông làmgỗ hoặc bằng đất bên trong có cốt tre nơi nấu ăn hoặc nơi ngủ của phụ nữ, hoặcđan (mầm trỉ), nền bằng đất sét nện chặt nơi làm việc lúc nông nhàn (nghề phụhoặc lát gạch nung, các chân cột được như dệt, đan lát, thêu,… ). Nhà phụ cóchôn xuống đất hoặc kê trên các viên đá thể nối liền mái với nhà chính hoặc táchtảng chống mối mọt. Những nhà ở vùng riêng (lúc đó liên kết bằng nhà cầu).bị ngập lụt thì phần dưới mái ở hai đầu Các công trình phụ khác nhưhồi được tận dụng làm kho chứa đồ gọi chuồng trại, nhà vệ sinh đều bố trí phíalà Rầm thượng (H I.1). sau nhà chính. Nhà ở người nghèo khác biệt nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: