Danh mục

Thực trạng nhận thức của người dân thành phố Hồ Chí Minh về sinh trắc học vân tay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu nhằm khảo sát nhận thức về sinh trắc học vân tay của người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bằng chứng thể hiện người dân Thành phố Hồ Chí Minh chưa có nhận thức đầy đủ nội dung khoa học và ý nghĩa của sinh trắc học vân tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức của người dân thành phố Hồ Chí Minh về sinh trắc học vân tay TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 72 (06/2020) No. 72 (06/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ SINH TRẮC HỌC VÂN TAY Ho Chi Minh City citizens’ awareness of dermatoglyphicsThS. Quang Thị Mộng Chi(1), SV. Nguyễn Thị Ngọc Hân(2), SV. Nguyễn Vũ Phương Thùy(3) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM(1),(2),(3)TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là khảo sát nhận thức về sinh trắc học vân tay của người dân Thành phốHồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bằng chứng thể hiện người dân Thành phố Hồ Chí Minhchưa có nhận thức đầy đủ nội dung khoa học và ý nghĩa của sinh trắc học vân tay.Từ khóa: người dân Thành phố Hồ Chí Minh, nhận thức, sinh trắc học vân tayABSTRACTThe aim of this research is to survey Ho Chi Minh City citizens’ awareness of dermatoglyphics. Theresults of this study demonstrate that there is some evidence that people in Ho Chi Minh City do nothave scientific awareness of dermatoglyphics.Keywords: citizens in Ho Chi Minh City, awareness, dermatoglyphics 1. Mở đầu trong thời kỳ đó chưa phát triển nhiều và Sinh trắc học vân tay là môn nghiên chưa có nhiều bài nghiên cứu về chủ đềcứu về các đường nét, sự gắn kết, hình dạng này. Trong những năm 1950, bài báo liênvà số đường vân trên bàn tay có ứng dụng quan duy nhất xuất hiện là “The Use ofphân tích toán học thống kê xác suất để Dermal Configurations in the Diagnosis ofnghiên cứu. Năm 1926, khái niệm sinh trắc Mongolism” (tạm dịch là “Sử dụng cấuhọc vân tay lần đầu tiên được đề xuất bởi hình da trong chẩn đoán Hội chứng Down”)Tiến sĩ Harold Cummins. Từ đó ngành của Walker (1957). Bài báo này mở rộngkhoa học nghiên cứu về các đường vân trên kiến thức về sinh trắc học vân tay và cốcác ngón tay và bàn tay bắt đầu. Tuy nhiên, gắng sử dụng nó như một công cụ để chuẩnnhững năm sau đó, ngành khoa học này vẫn đoán. Cho đến nay, các công trình nghiênkhông có bước tiến lớn. Cuốn sách cứu về sinh trắc học vân tay vẫn còn vướngFingerprints, Palms and Soles của phải nhiều tranh cãi. Tại Việt Nam, hiện cóCummins và Midlo (1943) vẫn là nguồn nhiều công ty kinh doanh dịch vụ sinh trắcgốc của mọi thứ liên quan đến sinh trắc học vân tay nhằm dự đoán tính cách, hướngvân tay về lịch sử, sinh học cơ bản, phương nghiệp, với mức giá dao động thông thườngpháp xây dựng.v.v. Sinh trắc học vân tay từ 2.8-3.7 triệu/lần. Liệu người dân có hiểuEmail: quangmongchi@hcmussh.edu.vn 60QUANG THỊ MỘNG CHI và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNbiết về loại hình dịch vụ sinh trắc học vân loại hình dịch vụ này.tay này hay không, những kết quả được đưa 2. Phương pháp nghiên cứura bởi trung tâm có đáng tin cậy và hài lòng Nghiên cứu sử dụng phương pháp điềungười mua dịch vụ hay không… chính là tra bằng bảng hỏi trên 218 khách thể làđiều mà nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn người dân đang sinh sống, học tập và làmđi tìm câu trả lời. Vì vậy, mục đích của việc tại TP HCM. Kết quả thu về được xửnhóm nghiên cứu là khảo sát thực trạng lý thống kê bằng phần mềm SPSS phiênnhận thức của người dân ở Thành phố Hồ bản 20.0. Cụ thể, thông tin về đặc điểmChí Minh về sinh trắc học vân tay và tìm ra nhân khẩu học của đối tượng tham gianhững yếu tố tác động đến nhận thức về nghiên cứu như sau:Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng tham gia nghiên cứu (N = 218) Giới tính Tổng Đặc điểm Nam Nữ N % N % N % Từ 18 đến 25 tuổi 40 24.4 124 75.6 164 75.2 Tuổi Từ 26 đến 40 tuổi 17 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: