Thực trạng nhận thức, hành vi của sinh viên Đại học Thái Nguyên về rác thải và phân loại rác
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra khảo sát 500 sinh viên của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kí túc xá A, B và K của Trường Đại học Nông Lâm cho thấy: Đa số sinh viên (khoảng 90%) có hiểu biết nhất định các loại rác thải cũng như tầm quan trọng của công tác phân loại rác thải tại nguồn, nhưng có đến 82% sinh viên chưa nắm được phương pháp phân loại rác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức, hành vi của sinh viên Đại học Thái Nguyên về rác thải và phân loại rácPhan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 219 - 223THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊNĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ RÁC THẢI VÀ PHÂN LOẠI RÁCPhan Thị Thu Hằng1,*, Hoàng Thị Thanh Hiền1, Nguyễn Thu Thùy212Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKết quả điều tra khảo sát 500 sinh viên của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kí túc xá A, B vàK của Trường Đại học Nông Lâm cho thấy: Đa số sinh viên (khoảng 90%) có hiểu biết nhất địnhcác loại rác thải cũng như tầm quan trọng của công tác phân loại rác thải tại nguồn, nhưng có đến82% sinh viên chưa nắm được phương pháp phân loại rác. Do chưa biết cách phân loại rác, hơnnữa nhà trường chưa có qui định và tổ chức phân loại tại nguồn nên hầu hết sinh viên (71,4%) vẫnthu gom chung tất cả các loại chung và đưa vào thùng rác tại mỗi khu nhà (71,4%) Sinh viên chưaý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường chung nên chỉ có 22,4% sinhviên thường xuyên tham gia vệ sinh khu vực sống. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền giáodục ý thức cũng như tổ chức các hoạt động để sinh viên tham gia vào công tác vệ sinh môi trườngcần phải được đẩy mạnh hơn trong các nhà trường.Từ khóa: Nhận thức, sinh viên, môi trường, rác thải, phân loại rác.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thành phố Thái Nguyên tập trung nhiềutrường đại học, cao đẳng và THCN cùng vớicác trường từ cấp tiểu học tới THPT. Tạithành phố Thái Nguyên, số lượng rác thải rahàng ngày đang là mối đe dọa cho môi trườngsống tại đây. Đại học Thái Nguyên có hơn40.000 sinh viên và gần 4000 cán bộ giảngviên đang học tập và làm việc. Với một hệthống các giảng đường, khu làm việc với quimô lớn và đặc biệt có khu nhà kí túc xá gồm16 nhà 5 tầng tập trung sinh viên của cáctrường thành viên trong toàn đại học [2] nênlượng rác thải ra hàng ngày rất lớn. Hiện tạiđội quản lý đô thị thành phố kết hợp với độivệ sinh môi trường nhà trường đã thực hiệncông tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa bàntuy nhiên do lực lượng lao động còn ít, địabàn rộng, phân tán và nhất là sự tham giahưởng ứng của sinh viên trong việc thu gomgiữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao nên côngtác thu gom, vận chuyển rác thải còn nhiềuhạn chế. Vì vậy cần thiết phải có sự đánh giá,tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có biện pháphữu hiệu đối với công tác này.*ĐT: 0912430378; Email: phanthithuhang@tuaf.edu.vnVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịa điểm, đối tượng và thời gian- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên.- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ 2,3 của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kýtúc xá A, B, K của Đại học Nông Lâm-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1-5/ 2013.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập và phân tích tài liệuthứ cấpThu thập những số liệu, tài liệu tại các phòngban chức năng của đại học.Phương pháp điều tra phỏng vấnĐiều tra tổng số 500 sinh viên, bằng phiếu vớibộ câu hỏi.Phương pháp xác định khối lượng và thànhphần rác thải [1]:- Phương pháp thể tích - khối lượng: Cân vàogiờ quy định trong ngày và ghi lại kết quảlượng rác thải phát sinh trong ngày.Số lần cân rác lặp lại 4 lần/tháng (cân 1ngày/tuần, cân trong 4 tháng. Giữa các ngàytrong tuần, trong tháng có sự luân chuyển đểcân được vào các ngày đầu tuần, giữa tuần,cuối tuần trong tháng.219Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Phương pháp xác định thành phần rác thải:tiến hành xác định thành phần rác thải ở cácđiểm tập trung rác. Lấy mẫu tại các điểm tậpkết rác trong khu vực. Lấy ngẫu nhiên 10 cânrác thải nhất định sau đó phân thành 5 loại:Rác hữu cơ, giấy các loại, cao su, nhựa, nilon,kim loại và các tạp chất khác. Tiến hành cântừng loại, ghi kết quả, từ đó tính ra tỷ lệ phầntrăm của từng loại rác.Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệuSử dụng các phần mềm tin học Word,Excel…trong thống kê, xử lý số liệu, phântích và tổng hợp số liệu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUHiện trạng rác thải sinh hoạt- Rác tại các phòng ở kí túc xá chủ yếu cácloại rác như: rau, củ, quả thối hỏng, các loạixương động vật, giấy vụn, chai, lọ, thủy tinhvỡ… đặc biệt trong số chất thải sinh ra còn cómột số chất thải nguy hại như (bóng đèn, pin,112(12)/1: 219 - 223đồ điện hỏng…) đây là chất thải nguy hại nếukhông được thu gom đúng sẽ ảnh hưởng đếnmôi trường và con người.- Tại các khu dịch vụ ở kí túc xá phục vụ ănuống, bán các đồ ăn nhanh, đồ dùng sinh hoạtcho sinh viên cũng là nơi chứa đựng nguy cơô nhiễm môi trường, thành phần rác ở đâycũng chủ yếu là các loại rau, củ, quả thốihỏng, xương, carton, thủy tinh, nilon, nhựa…Ngoài hai nguồn phát sinh trên còn có mộtlượng rác thải nhỏ chủ yếu là giấy và nilon, lácây phát sinh từ các giảng đường, hệ thống giaothông đi lại trong trường, các cơ quan phòngban của nhà trường, các khu vực vườn cây.Nhận thức của sinh viên về rác thảiKết quả nghiên cứu cho thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức, hành vi của sinh viên Đại học Thái Nguyên về rác thải và phân loại rácPhan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 219 - 223THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊNĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ RÁC THẢI VÀ PHÂN LOẠI RÁCPhan Thị Thu Hằng1,*, Hoàng Thị Thanh Hiền1, Nguyễn Thu Thùy212Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKết quả điều tra khảo sát 500 sinh viên của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kí túc xá A, B vàK của Trường Đại học Nông Lâm cho thấy: Đa số sinh viên (khoảng 90%) có hiểu biết nhất địnhcác loại rác thải cũng như tầm quan trọng của công tác phân loại rác thải tại nguồn, nhưng có đến82% sinh viên chưa nắm được phương pháp phân loại rác. Do chưa biết cách phân loại rác, hơnnữa nhà trường chưa có qui định và tổ chức phân loại tại nguồn nên hầu hết sinh viên (71,4%) vẫnthu gom chung tất cả các loại chung và đưa vào thùng rác tại mỗi khu nhà (71,4%) Sinh viên chưaý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường chung nên chỉ có 22,4% sinhviên thường xuyên tham gia vệ sinh khu vực sống. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền giáodục ý thức cũng như tổ chức các hoạt động để sinh viên tham gia vào công tác vệ sinh môi trườngcần phải được đẩy mạnh hơn trong các nhà trường.Từ khóa: Nhận thức, sinh viên, môi trường, rác thải, phân loại rác.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thành phố Thái Nguyên tập trung nhiềutrường đại học, cao đẳng và THCN cùng vớicác trường từ cấp tiểu học tới THPT. Tạithành phố Thái Nguyên, số lượng rác thải rahàng ngày đang là mối đe dọa cho môi trườngsống tại đây. Đại học Thái Nguyên có hơn40.000 sinh viên và gần 4000 cán bộ giảngviên đang học tập và làm việc. Với một hệthống các giảng đường, khu làm việc với quimô lớn và đặc biệt có khu nhà kí túc xá gồm16 nhà 5 tầng tập trung sinh viên của cáctrường thành viên trong toàn đại học [2] nênlượng rác thải ra hàng ngày rất lớn. Hiện tạiđội quản lý đô thị thành phố kết hợp với độivệ sinh môi trường nhà trường đã thực hiệncông tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa bàntuy nhiên do lực lượng lao động còn ít, địabàn rộng, phân tán và nhất là sự tham giahưởng ứng của sinh viên trong việc thu gomgiữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao nên côngtác thu gom, vận chuyển rác thải còn nhiềuhạn chế. Vì vậy cần thiết phải có sự đánh giá,tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có biện pháphữu hiệu đối với công tác này.*ĐT: 0912430378; Email: phanthithuhang@tuaf.edu.vnVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịa điểm, đối tượng và thời gian- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên.- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ 2,3 của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kýtúc xá A, B, K của Đại học Nông Lâm-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1-5/ 2013.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập và phân tích tài liệuthứ cấpThu thập những số liệu, tài liệu tại các phòngban chức năng của đại học.Phương pháp điều tra phỏng vấnĐiều tra tổng số 500 sinh viên, bằng phiếu vớibộ câu hỏi.Phương pháp xác định khối lượng và thànhphần rác thải [1]:- Phương pháp thể tích - khối lượng: Cân vàogiờ quy định trong ngày và ghi lại kết quảlượng rác thải phát sinh trong ngày.Số lần cân rác lặp lại 4 lần/tháng (cân 1ngày/tuần, cân trong 4 tháng. Giữa các ngàytrong tuần, trong tháng có sự luân chuyển đểcân được vào các ngày đầu tuần, giữa tuần,cuối tuần trong tháng.219Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Phương pháp xác định thành phần rác thải:tiến hành xác định thành phần rác thải ở cácđiểm tập trung rác. Lấy mẫu tại các điểm tậpkết rác trong khu vực. Lấy ngẫu nhiên 10 cânrác thải nhất định sau đó phân thành 5 loại:Rác hữu cơ, giấy các loại, cao su, nhựa, nilon,kim loại và các tạp chất khác. Tiến hành cântừng loại, ghi kết quả, từ đó tính ra tỷ lệ phầntrăm của từng loại rác.Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệuSử dụng các phần mềm tin học Word,Excel…trong thống kê, xử lý số liệu, phântích và tổng hợp số liệu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUHiện trạng rác thải sinh hoạt- Rác tại các phòng ở kí túc xá chủ yếu cácloại rác như: rau, củ, quả thối hỏng, các loạixương động vật, giấy vụn, chai, lọ, thủy tinhvỡ… đặc biệt trong số chất thải sinh ra còn cómột số chất thải nguy hại như (bóng đèn, pin,112(12)/1: 219 - 223đồ điện hỏng…) đây là chất thải nguy hại nếukhông được thu gom đúng sẽ ảnh hưởng đếnmôi trường và con người.- Tại các khu dịch vụ ở kí túc xá phục vụ ănuống, bán các đồ ăn nhanh, đồ dùng sinh hoạtcho sinh viên cũng là nơi chứa đựng nguy cơô nhiễm môi trường, thành phần rác ở đâycũng chủ yếu là các loại rau, củ, quả thốihỏng, xương, carton, thủy tinh, nilon, nhựa…Ngoài hai nguồn phát sinh trên còn có mộtlượng rác thải nhỏ chủ yếu là giấy và nilon, lácây phát sinh từ các giảng đường, hệ thống giaothông đi lại trong trường, các cơ quan phòngban của nhà trường, các khu vực vườn cây.Nhận thức của sinh viên về rác thảiKết quả nghiên cứu cho thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nhận thức sinh viên Thực trạng hành vi sinh viên Đại học Thái Nguyên Rác thải và phân loại rác Phân loại rácGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
7 trang 94 1 0
-
8 trang 75 0 0
-
183 trang 44 0 0
-
Ngành thư viện Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0
8 trang 36 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên quốc tế tại Đại học Thái Nguyên
3 trang 24 0 0 -
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên số của Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
6 trang 24 0 0 -
6 trang 22 0 0