Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của sinh viên ngành giáo dục tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) là hoạt động mà học sinh được khám phá kiến thức, rèn kĩ năng và có cơ hội được thâm nhập, bồi dưỡng cảm xúc với các hoạt động thực tiễn. Đây là nội dung mới quan trọng hỗ trợ cho hoạt động dạy học trong chương trình phổ thông mới sau năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của sinh viên ngành giáo dục tiểu họcUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nhận bài: 18 – 10 – 2016 Trần Thị Kim Cúca*, Nguyễn Phan Lâm Quyêna Chấp nhận đăng: 24 – 12 – 2016 Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) là hoạt động mà học sinh được khám phá kiến thức, rèn http://jshe.ued.udn.vn/ kĩ năng và có cơ hội được thâm nhập, bồi dưỡng cảm xúc với các hoạt động thực tiễn. Đây là nội dung mới quan trọng hỗ trợ cho hoạt động dạy học trong chương trình phổ thông mới sau năm 2015. Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học là đối tượng sẽ thực hiện nội dung này trong tương lai. Để tìm hiểu khả năng nhận thức của sinh viên về hoạt động này, tác giả đã tiến hành điều tra thực trạng tại một số lớp thuộc Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Đây cũng chính là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên ở những nghiên cứu sau. Từ khóa: trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; sinh viên; tiểu học; thực trạng.1. Đặt vấn đề 2.1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Định hướng đổi mới trong giáo dục và đào tạo sau Theo tác giả Trần Thị Gái, hoạt động TNST là “mộtnăm 2015 đã nhấn mạnh đến việc chuyển quá trình giáo loại hình hoạt động giáo dục nhằm định hướng, tạo điềudục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng kiện cho học sinh (HS) quan sát, suy nghĩ và tham gialực và phẩm chất cho người học. Với yêu cầu đó, nội các hoạt động thực tiễn; qua đó tổ chức, khuyến khích,dung giáo dục trong chương trình phổ thông mới đã có động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiênnhững thay đổi trong các môn học và các hoạt động giáo cứu tìm ra những giải pháp mới, thực hiện khám phá,dục. Ở tất cả các bậc học, hoạt động trải nghiệm sáng phát hiện, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thứctạo là một hoạt động được tổ chức song song và hỗ trợ đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trongcho hoạt động dạy học ở trên lớp. Đây là nội dung mới thực tiễn cuộc sống” [2].trong chương trình phổ thông sau năm 2015. Tác giả Đinh Thị Kim Thoa cho rằng: “Hoạt động Với nội dung chương trình đổi mới này, sinh viên TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng(SV) cần có kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân HS đượcTNST, nắm được những yêu cầu cũng như cách thức tổ trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặcchức, thực hiện. Việc đánh giá đúng thực trạng nhận trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáothức của SV ngành Giáo dục Tiểu học về hoạt động dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chấtTNST là một việc làm thiết thực giúp cho các nhà giáo nhân cách, các năng lực và tích lũy kinh nghiệm riêngdục xây dựng những biện pháp phù hợp, hiệu quả. cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân” [3].2. Giải quyết vấn đề Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông2.1. Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm tổng thể, hoạt động TNST là “hoạt động giáo dục trongsáng tạo đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm,aTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của* Liên hệ tác giả cá nhân” [4].Trần Thị Kim CúcEmail: ttkcuc@ued.udn.vn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016), 43-48 | 43Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Phan Lâm Quyên Như vậy, có thể hiểu hoạt động TNST là hoạt động Giai đoạntự giáo dục của cá nhân học sinh (HS) có sự kết hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của sinh viên ngành giáo dục tiểu họcUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nhận bài: 18 – 10 – 2016 Trần Thị Kim Cúca*, Nguyễn Phan Lâm Quyêna Chấp nhận đăng: 24 – 12 – 2016 Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) là hoạt động mà học sinh được khám phá kiến thức, rèn http://jshe.ued.udn.vn/ kĩ năng và có cơ hội được thâm nhập, bồi dưỡng cảm xúc với các hoạt động thực tiễn. Đây là nội dung mới quan trọng hỗ trợ cho hoạt động dạy học trong chương trình phổ thông mới sau năm 2015. Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học là đối tượng sẽ thực hiện nội dung này trong tương lai. Để tìm hiểu khả năng nhận thức của sinh viên về hoạt động này, tác giả đã tiến hành điều tra thực trạng tại một số lớp thuộc Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Đây cũng chính là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên ở những nghiên cứu sau. Từ khóa: trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; sinh viên; tiểu học; thực trạng.1. Đặt vấn đề 2.1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Định hướng đổi mới trong giáo dục và đào tạo sau Theo tác giả Trần Thị Gái, hoạt động TNST là “mộtnăm 2015 đã nhấn mạnh đến việc chuyển quá trình giáo loại hình hoạt động giáo dục nhằm định hướng, tạo điềudục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng kiện cho học sinh (HS) quan sát, suy nghĩ và tham gialực và phẩm chất cho người học. Với yêu cầu đó, nội các hoạt động thực tiễn; qua đó tổ chức, khuyến khích,dung giáo dục trong chương trình phổ thông mới đã có động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiênnhững thay đổi trong các môn học và các hoạt động giáo cứu tìm ra những giải pháp mới, thực hiện khám phá,dục. Ở tất cả các bậc học, hoạt động trải nghiệm sáng phát hiện, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thứctạo là một hoạt động được tổ chức song song và hỗ trợ đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trongcho hoạt động dạy học ở trên lớp. Đây là nội dung mới thực tiễn cuộc sống” [2].trong chương trình phổ thông sau năm 2015. Tác giả Đinh Thị Kim Thoa cho rằng: “Hoạt động Với nội dung chương trình đổi mới này, sinh viên TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng(SV) cần có kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân HS đượcTNST, nắm được những yêu cầu cũng như cách thức tổ trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặcchức, thực hiện. Việc đánh giá đúng thực trạng nhận trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáothức của SV ngành Giáo dục Tiểu học về hoạt động dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chấtTNST là một việc làm thiết thực giúp cho các nhà giáo nhân cách, các năng lực và tích lũy kinh nghiệm riêngdục xây dựng những biện pháp phù hợp, hiệu quả. cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân” [3].2. Giải quyết vấn đề Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông2.1. Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm tổng thể, hoạt động TNST là “hoạt động giáo dục trongsáng tạo đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm,aTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của* Liên hệ tác giả cá nhân” [4].Trần Thị Kim CúcEmail: ttkcuc@ued.udn.vn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016), 43-48 | 43Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Phan Lâm Quyên Như vậy, có thể hiểu hoạt động TNST là hoạt động Giai đoạntự giáo dục của cá nhân học sinh (HS) có sự kết hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sinh viên ngành giáo dục tiểu học Đổi mới trong giáo dục Hoạt động giáo dục Bồi dưỡng năng lực cho giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 750 9 0
-
66 trang 230 1 0
-
13 trang 101 0 0
-
8 trang 59 0 0
-
48 trang 53 1 0
-
31 trang 51 0 0
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
6 trang 46 1 0
-
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 44 0 0 -
207 trang 44 0 0