Danh mục

Thực trạng phân bổ về nguồn lực và cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam (tiếp theo)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu cho rằng nguồn lực quan trọng nhất là “nguồn lực về chính sách”, thay đổi phương thức thu hút FDI, dần thoát khỏi bẫy gia công, tập trung nguồn lực đất đai cho những ngành (lĩnh vực) được lựa chọn cho phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phân bổ về nguồn lực và cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam (tiếp theo) (Tiếp theo) TS. Bùi Trinh* Ảnh hưởng đến môi trường thải ra lượng CO2 tương đối lớn nhưng không Do hạn chế về nguồn số liệu nên tác thải ra nhiều CH4 và N2O. Hầu hết các nhómgiả chỉ nghiên cứu về ảnh hưởng của nền ngành dịch vụ không chỉ lan tỏa đến thukinh tế đến phát thải hiệu ứng nhà kính nhập cao mà còn lan tỏa đến môi trường(Greenhouse Gas - GHG). Phát thải GHG bao không khí thấp.gồm CO2, CH4 và N2O. Tính toán dựa trên Để phát triển bền vững cần hướngbáo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về nguồn lực vào phát triển bền vững đối với nôngbiến đổi khí hậu1 cho thấy các chỉ số về mặt nghiệp, để nông nghiệp thành “nông nghiệpkinh tế nhóm ngành nông, lâm nghiệp và xanh”, tập trung nguồn lực để cải tiến quythủy sản đều có những chỉ số ấn tượng. Thực trình công nghệ đối với công nghiệp chế biếntrạng từ cấu trúc kinh tế hiện tại cho thấy sản phẩm nông nghiệp để nhóm ngành nàynhóm ngành này lại thải ra môi trường lượng lan tỏa đến thu nhập nhiều hơn và giảmphát thải GHG gấp hơn 2 lần mức phát thải thiểu chất thải ra môi trường. Do các ngànhchung của nền kinh tế trong cả giai đoạn 10 dịch vụ lan tỏa tốt đến giá trị gia tăng, ít lannăm (mỗi bảng cân đối liên ngành đại diện 5 tỏa đến nhập khẩu và phát thải nhà kính,năm). Đáng chú ý là lượng phát thải GHG nên để tăng chỉ số lan tỏa và độ nhậy chođang có xu hướng tăng lên (Hình 1). Ngành nhóm ngành này cần hướng chính sách chophát thải GHG cao nhất là nhóm ngành sản công nghiệp chế biến chế tạo sản xuất cácxuất các sản phẩm khoáng phi kim loại, cao sản phẩm phụ trợ làm đầu vào cho nhómhơn mức bình quân chung (3,3 lần), sau đó ngành dịch vụ và nhóm ngành dịch vụlà nhóm ngành xây dựng (2,39 lần), nhóm hướng tới là nhu cầu thiết yếu đối với cácnông, lâm nghiệp và thủy sản (2,36 lần)… ngành khác trong nền kinh tế. Các nhà làmMột điều chú ý rằng hầu như ai cũng nghĩ chính sách cần thay đổi quan niệm về cấungành vận tải thải ra GHG lớn nhưng thực trúc ngành trong giá trị tăng thêm; nhómchất lại không phải như vậy, ngành vận tải ngành dịch vụ cần được chú trọng thay vì công nghiệp chế biến chế tạo. Nghiên cứu* cho rằng nguồn lực quan trọng nhất là Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam1 “nguồn lực về chính sách”, thay đổi phương Bộ Tài nguyên và môi trường “The initial biennial thức thu hút FDI, dần thoát khỏi bẫy giaupdated report of Viet Nam to the United Nationsframework convention on climate change” Viet Nam công, tập trung nguồn lực đất đai chopublishing house of natural resources the initial những ngành (lĩnh vực) được lựa chọn chobiennial updated , Environment and Cartography, phát triển bền vững.2014. 18  Hình 1: Phát thải nhà kính năm 2012 và 2016 gây nên trong quá trình sản xuất Đơn vị tính: Triệu tấn 0,16 0,14 0,12 2012 0,1 2016 0,08 0,06 0,04 0,02 0 Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường và bảng I/O, 2012 và 2016 Bảng 2 cho thấy cấu trúc từ cầu đến ứng nhà kính nhất nhưng lại lan tỏa tốtcung có xu hướng thay đổi theo chiều nhất đến thu nhập.hướng xấu đi, cấu trúc của năm 2016 chỉ ra Trong báo cáo của Bộ Tài nguyên vàlan tỏa của các yếu tố của cầu đến giá trị Môi trường ước tính đến năm 2010 lượngsản xuất cao hơn năm 2012 nhưng lại lan phát thải GHG là khoảng 247 triệu tấn (dựtỏa đến giá trị tăng thêm thấp hơn và lan báo đến năm 2020 là 466 triệu tấn), thì tínhtỏa đến nhập khẩu mạnh hơn. Điều đó toán của nhóm nghiên cứu cho thấy lượngminh chứng nhận định cho rằng nền kinh tế GHG đến năm 2012 là 300 triệu tấn và nămViệt Nam ngày càng mang nặng tính gia 2016 là 423 triệu tấn. Tăng trưởng về khícông và khẩu hiệu “người Vi ...

Tài liệu được xem nhiều: