Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và giải pháp hỗ trợ từ nhà nước
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu xác định một số hạn chế, khó khăn và nguyên nhân; Từ đó đưa ra một số giải pháp từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đáp, ứng mục tiêu hội nhập quốc tế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và giải pháp hỗ trợ từ nhà nước THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆPKHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ NHÀ NƯỚC ThS. Bùi Thanh Tuấn Viện Chiến lược và Khoa học Công an Tóm tắt Thời gian qua, doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ngày càng khẳng địnhđược vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển; tuynhiên, cùng với những điều kiện thuận lợi, khu vực kinh tế tư nhân đang gặpkhông ít khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển. Bài viết bước đầu xácđịnh một số hạn chế, khó khăn và nguyên nhân; từ đó đưa ra một số giải pháp từphía Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhânđáp, ứng mục tiêu hội nhập quốc tế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Từ khóa: Doanh nghiệp; khu vực kinh tế tư nhân; Nhà nước 1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở nướcta thời gian qua Ở nước ta, sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt kể từ khiLuật Doanh nghiệp (năm 1999) ra đời cho đến thời điểm hiện tại (sau 2 năm banhành Luật Doanh nghiệp năm 2014), số lượng doanh nghiệp tư nhân tại Việt Namđã gia tăng nhanh chóng. Nếu như ở thời điểm năm 2000, cả nước có 35.044doanh nghiệp tư nhân hoạt động thì đến cuối năm 2014 đã có 388.232 doanhnghiệp tư nhân, tăng gấp 11,07 lần sau khoảng 15 năm. Hiện nay, nước ta cókhoảng trên 600.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm 90% số doanh nghiệp cả nước;tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, với 51% lực lượng lao động cả nước, đóng góptrên 40% tổng sản phẩm quốc nội. Kinh tế tư nhân có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế, góp phần quantrọng vào tăng trưởng kinh tế, chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP; đóng góp đángkể và góp phần bảo đảm cân bằng ngân sách nhà nước; góp phần giải quyếtnhững vấn đề xã hội, thực hiện mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội; hàng nămtạo việc làm cho hơn một triệu lao động, tăng thu nhập cho xã hội và cho ngườilao động... Kinh tế tư nhân có vai trò rất quan trọng trong phát triển nền kinh tếquốc dân: sự phát triển mạnh kinh tế tư nhân tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữacác thành phần kinh tế, đó chính là động lực để phát triển, kinh tế tư nhân còn có 211vai trò huy động những tiềm năng về nhân lực, tài lực, vật lực... để phát triểnkinh tế; kinh tế tư nhân phát triển sẽ tạo ra đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏinhưng đồng thời, cũng phải có sự thay đổi về luật pháp, đặc biệt là luật pháp kinhtế cho phù hợp và đòi hỏi bộ máy quản lý của nhà nước phải được cải cách tổchức lại cho thích hợp. Để trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, ngoài sự nỗ lực của bảnthân doanh nghiệp, kinh tế tư nhân cũng rất cần được mở ra nhiều cơ hội, đượccạnh tranh công bằng, bình đ ng và nhận được nhiều sự hỗ trợ của Nhà nướcngang bằng với các thành phần kinh tế khác. Việc Nhà nước tạo điều kiện và hỗtrợ cho doanh nghiệp tư nhân phát triển lớn mạnh, làm xuất hiện những doanhnghiệp lớn, thương hiệu mạnh - những tập đoàn kinh tế tư nhân tầm cỡ khu vựcvà thế giới sẽ là một trong những nhân tố quyết định đến mục tiêu hội nhập quốctế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được của kinh tế tư nhân vào sự pháttriển kinh tế đất nước, thành phần kinh tế này vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Cụthể là: Một là, quy mô của các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu vẫn là nhỏ. Dùdoanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượngnhưng các doanh nghiệp hiện đa phần vẫn là doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc rấtnhỏ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khoảng 96% doanh nghiệp tư nhânđang hoạt động là doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Riêng doanh nghiệpsiêu nhỏ (nếu xét theo tiêu chí là dưới 10 lao động) đã chiếm khoảng 66%. Nhiềudoanh nghiệp có đặc điểm không khác nhiều so với hộ kinh doanh cá thể về quymô lao động, doanh thu, cách tổ chức quản lý. Điều này cho thấy, năng lực cạnhtranh của loại hình kinh tế này trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng đang là vấn đề đáng quan ngại. Hai là, kết quả kinh doanh còn hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao, sốdoanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh và giải thể vẫn tăng hàng năm. Căn cứ vàochỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thì theo “Báo cáo Thường niên Doanh nghiệp ViệtNam năm 2015” do VCCI công bố thì tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân bị thua lỗ tronggiai đoạn 2007-2014 dao động trong khoảng từ 21,7% đến 45,4%. Tỷ lệ doanhnghiệp bị thua lỗ cao đặc biệt là trong các năm 2011, 2013 và 2014. Bên cạnh đó,số doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng liên tục212trong những năm gần đây, năm 2015 cả nước có 71.391 do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và giải pháp hỗ trợ từ nhà nước THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆPKHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ NHÀ NƯỚC ThS. Bùi Thanh Tuấn Viện Chiến lược và Khoa học Công an Tóm tắt Thời gian qua, doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ngày càng khẳng địnhđược vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển; tuynhiên, cùng với những điều kiện thuận lợi, khu vực kinh tế tư nhân đang gặpkhông ít khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển. Bài viết bước đầu xácđịnh một số hạn chế, khó khăn và nguyên nhân; từ đó đưa ra một số giải pháp từphía Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhânđáp, ứng mục tiêu hội nhập quốc tế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Từ khóa: Doanh nghiệp; khu vực kinh tế tư nhân; Nhà nước 1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở nướcta thời gian qua Ở nước ta, sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt kể từ khiLuật Doanh nghiệp (năm 1999) ra đời cho đến thời điểm hiện tại (sau 2 năm banhành Luật Doanh nghiệp năm 2014), số lượng doanh nghiệp tư nhân tại Việt Namđã gia tăng nhanh chóng. Nếu như ở thời điểm năm 2000, cả nước có 35.044doanh nghiệp tư nhân hoạt động thì đến cuối năm 2014 đã có 388.232 doanhnghiệp tư nhân, tăng gấp 11,07 lần sau khoảng 15 năm. Hiện nay, nước ta cókhoảng trên 600.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm 90% số doanh nghiệp cả nước;tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, với 51% lực lượng lao động cả nước, đóng góptrên 40% tổng sản phẩm quốc nội. Kinh tế tư nhân có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế, góp phần quantrọng vào tăng trưởng kinh tế, chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP; đóng góp đángkể và góp phần bảo đảm cân bằng ngân sách nhà nước; góp phần giải quyếtnhững vấn đề xã hội, thực hiện mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội; hàng nămtạo việc làm cho hơn một triệu lao động, tăng thu nhập cho xã hội và cho ngườilao động... Kinh tế tư nhân có vai trò rất quan trọng trong phát triển nền kinh tếquốc dân: sự phát triển mạnh kinh tế tư nhân tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữacác thành phần kinh tế, đó chính là động lực để phát triển, kinh tế tư nhân còn có 211vai trò huy động những tiềm năng về nhân lực, tài lực, vật lực... để phát triểnkinh tế; kinh tế tư nhân phát triển sẽ tạo ra đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏinhưng đồng thời, cũng phải có sự thay đổi về luật pháp, đặc biệt là luật pháp kinhtế cho phù hợp và đòi hỏi bộ máy quản lý của nhà nước phải được cải cách tổchức lại cho thích hợp. Để trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, ngoài sự nỗ lực của bảnthân doanh nghiệp, kinh tế tư nhân cũng rất cần được mở ra nhiều cơ hội, đượccạnh tranh công bằng, bình đ ng và nhận được nhiều sự hỗ trợ của Nhà nướcngang bằng với các thành phần kinh tế khác. Việc Nhà nước tạo điều kiện và hỗtrợ cho doanh nghiệp tư nhân phát triển lớn mạnh, làm xuất hiện những doanhnghiệp lớn, thương hiệu mạnh - những tập đoàn kinh tế tư nhân tầm cỡ khu vựcvà thế giới sẽ là một trong những nhân tố quyết định đến mục tiêu hội nhập quốctế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được của kinh tế tư nhân vào sự pháttriển kinh tế đất nước, thành phần kinh tế này vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Cụthể là: Một là, quy mô của các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu vẫn là nhỏ. Dùdoanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượngnhưng các doanh nghiệp hiện đa phần vẫn là doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc rấtnhỏ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khoảng 96% doanh nghiệp tư nhânđang hoạt động là doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Riêng doanh nghiệpsiêu nhỏ (nếu xét theo tiêu chí là dưới 10 lao động) đã chiếm khoảng 66%. Nhiềudoanh nghiệp có đặc điểm không khác nhiều so với hộ kinh doanh cá thể về quymô lao động, doanh thu, cách tổ chức quản lý. Điều này cho thấy, năng lực cạnhtranh của loại hình kinh tế này trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng đang là vấn đề đáng quan ngại. Hai là, kết quả kinh doanh còn hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao, sốdoanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh và giải thể vẫn tăng hàng năm. Căn cứ vàochỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thì theo “Báo cáo Thường niên Doanh nghiệp ViệtNam năm 2015” do VCCI công bố thì tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân bị thua lỗ tronggiai đoạn 2007-2014 dao động trong khoảng từ 21,7% đến 45,4%. Tỷ lệ doanhnghiệp bị thua lỗ cao đặc biệt là trong các năm 2011, 2013 và 2014. Bên cạnh đó,số doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng liên tục212trong những năm gần đây, năm 2015 cả nước có 71.391 do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Khu vực kinh tế tư nhân Hội nhập kinh tế quốc tế Luật doanh nghiệp Hình thức đầu tư đối tác công - tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
8 trang 350 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 246 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 172 0 0 -
11 trang 172 4 0