Danh mục

Thực trạng phát triển du lịch và những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.94 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành du lịch Bắc Kạn trong những năm qua đã có bước phát triển vượt bậc với số lượng khách và doanh thu du lịch ngày càng tăng. Tuy nhiên du lịch Bắc Kạn vẫn đứng trước những vấn đề thiếu bền vững như: chất lượng khách, sản phẩm du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá, tính an toàn trong du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển du lịch và những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc KạnPhạm Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 105 - 108THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐIVỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BẮC KẠNPhạm Thu Thủy*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNgành du lịch Bắc Kạn trong những năm qua đã có bước phát triển vượt bậc với số lượng kháchvà doanh thu du lịch ngày càng tăng. Tuy nhiên du lịch Bắc Kạn vẫn đứng trước những vấn đềthiếu bền vững như: chất lượng khách, sản phẩm du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá, tính antoàn trong du lịch. Do đó để có thể đạt được sự phát triển bền vững và tạo ra sức cạnh tranh chongành du lịch của tỉnh thì cần phải đưa ra những giải pháp hợp lý và kịp thời, đó là phải thu hútđược nguồn khách từ những thị trường có khả năng chi trả cao, tạo ra những sản phẩm du lịch hấpdẫn, có trang thiết bị đảm bảo độ an toàn cho du khách khi tham gia du lịch…Từ khóa: Du lịch, doanh thu du lịch, khách du lịch, giải pháp, phát triển du lịch bền vững.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ*Bắc Kạn là nơi có tiềm năng du lịch lớn; vìvậy, từ lâu đã thu hút được sự quan tâm củanhiều nhà khoa học. Tuy nhiên hầu hết cáccông trình nghiên cứu đều tập trung vào khuvực Hồ Ba Bể như: “Dự án xây dựng VườnQuốc Gia Ba Bể” do Ủy ban nhân dân tỉnhCao Bằng soạn thảo và thông qua tháng7/1990 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtngày 10/11/1992 trong Quyết định số 83/TTghay đề tài “Bước đầu đánh giá các điều kiệntự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vựcHồ Ba Bể phục vụ mục đích du lịch” củaĐặng Thị Hoàng Vân... Gần đây có đề tàinghiên cứu khoa học sinh viên “Nghiên cứuđiều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnhBắc Kạn” của Dương Thị Ngọc Ánh và ChuThị Cảnh. Còn việc tìm hiểu “Thực trạng pháttriển du lịch và những vấn đề đặt ra đối vớiphát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn” thì đến naychúng tôi vẫn chưa thấy có một công trìnhnào đề cập.KHÁI QUÁTTỉnh Bắc Kạn nằm trong giới hạn từ 21048’đến 22044’ và từ 105026’ đến 106015’, phíaĐông giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp TuyênQuang, phía Nam giáp Thái Nguyên và phíaBắc giáp Cao Bằng. Là một tỉnh thuộc vùngnúi phía Bắc, có nhiều phong cảnh tự nhiênđẹp cùng với những nét văn hóa độc đáo đậmđà bản sắc dân tộc, Bắc Kạn thực sự có tiềmnăng to lớn để phát triển du lịch.*Tel: 0915 214070, Email: thuy_kdsp@yahoo.com.vnTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHTỈNH BẮC KẠNTình hình phát triển du lịchKhách du lịchTừ năm 2000 đến năm 2010 số khách du lịchđến Bắc Kạn tăng 122.858 lượt khách, trongđó tăng nhanh nhất là giai đoạn 2008 – 2010với tốc độ tăng trung bình là 116% năm. Đặcbiệt, năm 2010 du lịch Bắc Kạn đón được150.000 lượt khách, tăng 62% so với năm2009. Tuy nhiên trong tổng số khách đến vớiBắc Kạn thì phần lớn là khách trong nướcchiếm 96,3% tổng lượt khách, còn kháchquốc tế chỉ chiếm 3,7% (năm 2010).Khách đến Bắc Kạn tập trung vào các tháng3, 6, 7, 8 và 11, trong đó 2 tháng 7 và 11 làcác tháng đỉnh điểm của du lịch Bắc Kạn.Khách du lịch quốc tế đến Bắc Kạn tập trungvào 2 thời điểm tháng 2 và tháng 3 là thời kỳtập trung nhiều lễ hội và tháng 10,11 là thờikỳ nghỉ đông. Trong khi đó, khách du lịch nộiđịa lại lựa chọn du lịch vào các tháng 6, 7, 8vì đây là thời kỳ nóng bức, khách đi du lịchkết hợp với nghỉ mát nên đã tìm đến nhữngnơi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhưBa Bể. Mục đích du lịch của khách là thamquan, nghỉ dưỡng, tham gia lễ hội, tìm hiểutín ngưỡng, phong tục… của đồng bào cácdân tộc thiểu số vùng cao.Doanh thu du lịchDoanh thu du lịch bao gồm các khoản thu từdịch vụ: ăn uống, lưu trú, dịch vụ mua sắmhàng lưu niệm, vận chuyển khách du lịch, cácdịch vụ vui chơi giải trí và từ các dịch vụ khác.105Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhạm Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTình hình chung: mức tăng trưởng khách dulịch cao, ngày lưu trú bình quân của kháchtăng, nên doanh thu từ đó cũng tăng lên. Tổngdoanh thu từ 2000 – 2010 tăng 71,2 tỷ đồng.Tốc độ tăng của năm 2010 so với năm 2000 là19,7 lần, trong đó tăng mạnh kể từ sau năm2005. Trong cơ cấu doanh thu, doanh thu từdu lịch quốc tế của thời kỳ này chiếm gần20% tổng doanh thu du lịch, qua đó cho thấydoanh thu của du lịch nội địa chiếm đa số.Tuy nhiên nếu so với tỷ lệ khách du lịch quốctế đến Bắc Kạn (chỉ chiếm 3,7% trong tổngsố) thì doanh thu từ khách du lịch quốc tế lạichiếm tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy kháchdu lịch quốc tế là những người có khả năng chitrả cao hơn so với khách nội địa.Đánh giá một cách khách quan, tỉ trọng doanhthu du lịch Bắc Kạn còn khiêm tốn so vớidoanh thu du lịch của cả vùng Bắc Bộ, điềunày cho thấy tiềm năng du lịch chưa đượckhai thác và đầu tư tương xứng với tiềm năngvà yêu cầu phát triển du lịch của tỉnh.Cơ sở hạ tầng du lịchMạng lưới giao thông:Bắc Kạn có mạng lưới giao thông gồm đườngbộ và đường thủy:- Đường bộ: Có tuyến quốc lộ 3 từ Hà Nộiđến cửa khẩu Tà Lù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: