Danh mục

Thực trạng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 135.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước sang thế kỷ 21,“Thế kỷ của biển và đại dương”, khai thác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia có biển và các quốc gia không có biển. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền đang ngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm tới biển. Mặt khác, sự bùng nổ dân số ngày càng gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 toàn thế giới có 6,5 tỷ người, dự báo đến 2015 dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình Kinh tế các ngành sản xuấtThực trạng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình ~1~ Vũ Thị Huyền_K54 KTC Kinh tế các ngành sản xuất Đặt vấn đề.11.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu. Bước sang thế kỷ 21,“Thế kỷ của biển và đại dương”, khai thác biển đã trở thànhvấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế gi ới, k ể c ả cácquốc gia có biển và các quốc gia không có bi ển. Trong đi ều ki ện các ngu ồn tài nguyên trênđất liền đang ngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm t ới bi ển. M ặt khác, s ựbùng nổ dân số ngày càng gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 toàn th ế gi ới có 6,5 t ỷngười, dự báo đến 2015 dân số thế giới khoảng 7,5 tỷ người. S ự phát tri ển c ủa dân s ố th ếgiới làm cho không gian kinh tế truyền thống đã trở nên chật ch ội, nhi ều n ước b ắt đ ầuquay mặt ra biển và nghĩ đến các phương án bi ến biển và hải đảo thành lãnh đ ịa, thànhkhông gian kinh tế mới. Một xu hướng mới n ữa là hiện nay, trong đi ều ki ện phát tri ểnkhoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ v ề bi ểnđang là một xu thế tất yếu của các quốc gia có biển để tìm kiếm và bảo đảm các nhu c ầuvề nguyên, nhiên liệu, năng lượng, thực phẩm và không gian sinh tồn trong tương lai. Từ bao đời nay, biển luôn gắn bó chặt chẽ với m ọi ho ạt động sản xu ất, đ ời s ốngcủa dân tộc Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta nhận định: “Biển có ý nghĩa to lớn để nước taphát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế và ngày càng có vai trò lớn trong đ ịnh h ướng pháttriển tương lai”. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phúvà đa dạng, vùng biển Việt Nam mang trong mình những ti ềm năng nổi bật như: khaithác dầu khí, khoáng sản; nuôi trồng và đánh b ắt th ủy - hải s ản; du l ịch;… Vì vậy, vấn đềtiến ra biển để phát triển kinh tế đang là một xu thế tất yếu c ủa các qu ốc gia có bi ển,trong đó có Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi các nguồn tài nguyên trên đấtliền có hạn, đã và đang được khai thác mạnh mẽ, sự bùng nổ dân số ngày càng gia tăng.Thái Bình là một tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, thuộc vùng bi ển và ven bi ển phía B ắc, làtỉnh giàu tiềm năng, thế mạnh, phát triển toàn diện nông nghiệp - lâm nghi ệp - ng ư nghi ệp(đặc biệt là nông nghiệp và ngư nghiệp) với 49,25 km bờ biển. Vùng biển Thái Bình thuộcngư trường đánh bắt Vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hecta mặt n ước ở các bãi b ồi c ửa sôngthuận lợi cho việc chăn nuôi thủy hải sản. Thái Bình với 5 cửa sông lớn đ ổ ra bi ển, tạonên vùng bãi triều rộng trên 16 nghìn héc-ta, trong đó di ện tích khoanh nuôi th ủy s ảnkhoảng 10 nghìn héc-ta và hàng nghìn héc-ta đất cấy lúa, làm muối kém hiệu quả có thểchuyển sang nuôi các loài thủy sản mặn, lợ. Vùng thềm lục địa của tỉnh r ộng trên 1 v ạnkm2 với nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, có nhi ều loài có giá tr ị kinh t ế, l ại g ần cácngư trường lớn giàu tôm cá. Cảng thương mại Diêm Đi ền được đầu tư nâng c ấp t ạo đi ềukiện cho các tàu vận tải biển. Hàng ngàn héc-ta rừng sú, vẹt phía ngoài đê bi ển cùng v ớiCồn Vành, Cồn Thủ, Cồn Đen tạo nên hệ thống phòng thủ ven bi ển v ững ch ắc, k ết h ợpvới nuôi thủy sản, trồng rừng ngập mặn, du lịch sinh thái. Nhân dân ven bi ển c ần cù ch ịukhó, có nhiều kinh nghiệm trong khai thác, nuôi trồng, chế bi ến th ủy sản và v ận t ải bi ển.Bên cạnh đó, quá trình khai thác, phát triển tiềm năng kinh tế biển c ủa Thái Bình cũng cònnhững hạn chế, khó khăn chủ yếu, như việc nuôi trồng thủy sản ch ưa t ương x ứng v ớitiềm năng, chưa thực sự bền vững; phương thức nuôi chủ yếu v ẫn là qu ảng canh c ải ti ến;kiến thức về khoa học - kỹ thuật của phần lớn nông, ngư dân ch ưa theo k ịp v ới yêu c ầucủa sản xuất; nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trongviệc phát triển kinh tế biển còn hạn chế, vẫn còn biểu hiện tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào ~2~ Vũ Thị Huyền_K54 KTC Kinh tế các ngành sản xuấtsự bao cấp của Nhà nước; khai thác hải sản chủ yếu là khai thác ven b ờ, s ố ph ương ti ệncông suất nhỏ có xu hướng tăng; dịch vụ hậu cần nghề cá chưa đáp ứng yêu c ầu pháttriển; hệ thống giao thông chưa đáp ứng được nhu c ầu trong tình hình m ới; du l ịch bi ểnvẫn trong tình trạng chậm phát triển. Các loại hình, tuor, tuyến, đi ểm du l ịch ch ưa hìnhthành rõ nét, kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ...Từ thực tế trên, tôi quyết định chọn vấn đề “ thực trạng phát triển kinh tế bi ển ở tỉnh TháiBình” làm đề tài nghiên cứu.1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chungNghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: