Danh mục

Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại Thị trấn Ba Hàng - Phổ Yên - Thái Nguyên

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, SWOT nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp của thị trấn Ba Hàng, Phổ yên, Thái Nguyên. Trong 3 năm 2006-2008 tại thị trấn giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt mức tăng trưởng bình quân 9,28%, ngành chăn nuôi tăng 14,55%, ngành dịch vụ nông nghiệp tăng 27,8%, và ngành thuỷ sản tăng 31,95%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại Thị trấn Ba Hàng - Phổ Yên - Thái NguyênĐàm Thanh Thủy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ60(12/1): 137 - 144THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠITHỊ TRẤN BA HÀNG - PHỔ YÊN – THÁI NGUYÊNĐàm Thanh Thuỷ, Nguyễn Khánh Doanh, Lường Sỹ DuTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBằng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, SWOT nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố tác động đếnkinh tế nông nghiệp của thị trấn Ba Hàng, Phổ yên, Thái Nguyên. Trong 3 năm 2006-2008 tại thịtrấn giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt mức tăng trưởng bình quân 9,28%, ngành chăn nuôi tăng14,55%, ngành dịch vụ nông nghiệp tăng 27,8%, và ngành thuỷ sản tăng 31,95%. Giá trị sản xuất ngàycàng tăng đã củng cố niềm tin của người dân sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Từ đó đề xuấtgiải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn trong những năm tiếp theo.Từ khoá : Kinh tế nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sảnĐẶT VẤN ĐỀThị trấn Ba Hàng (TTBH) nằm ở trung tâmhuyện Phổ Yên, và đồng thời là trung tâmchính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội củahuyện. Thị trấn có đường quốc lộ 3 dài 1,7km chạy qua, phía đông thị trấn có tuyếnđường sắt Hà Thái, ga tàu, bến xe và chợ PhổYên. Đây chính là những lợi thế cơ bản giúpcho TTBH trở thành nơi thông thương, giaolưu, buôn bán và trao đổi hàng hoá. Với tổngdiện tích tự nhiên 167,95 ha trong đó 60% làđất nông nghiệp[2], và lực lượng lao động dồidào, v.v. TTBH thực sự có điều kiện thuận lợiđể phát triển kinh tế vùng nói chung và pháttriển nông nghiệp nông thôn nói riêng.Tuy nhiên, trong những năm qua tỷ suất hànghóa sản phẩm nông nghiệp của thị trấn BaHàng chỉ đạt 65% [1],[2]. Điều này chưatương xứng với tiềm năng phát triển kinh tếnông nghiệp của thị trấn. Do đó, để đưa ragiải pháp thích hợp thì việc đánh giá thựctrạng cũng như phân tích những yếu tố tácđộng đến phát triển kinh tế nông nghiệp củaĐàm Thanh Thủy, Tel:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênthị trấn Ba Hàng là hết sức cần thiết. Đâycũng chính là những vấn đề được đặt ra trongnghiên cứu này.Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu là đánh giáthực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằmthúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của thịtrấn. Chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ tập trungvào một số nội dung nghiên cứu sau đây: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệpcủa thị trấn Ba Hàng. Những yếu tố tác động đến phát triển kinhtế nông nghiệp của thị trấn Ba Hàng. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnkinh tế nông nghiệp của thị trấn Ba Hàng.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu sử dụng phương pháp thống kêkinh tế, chuyên gia chuyên khảo, phươngpháp so sánh, phương pháp SWOT [3], [4] đểxem xét thực trạng phát triển kinh tế nôngnghiệp của thị trấn Ba Hàng.Nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu đượcthu thập từ các ban: Nông nghiệp và PTNT,Kinh tế, Tài chính - Kế hoạch, Dân số - Laođộng và Thống kê, Uỷ ban nhân dân thị trấnhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐàm Thanh Thủy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆBa Hàng. Nguồn số liệu này được sử dụng đểxem xét các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuấtnông nghiệp của thị trấn.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThực trạng chuyển dịch cơ cấu ngànhLà trung tâm của huyện Phổ Yên nên thị trấnBa Hàng có ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng caonhất trong cơ cấu giá trị các ngành kinh tế. Sốliệu tại bảng 1 cho thấy, năm 2008 giá trị sảnxuất ngành dịch vụ là 110,430 tỷ đồng, chiếmtới 75,02% giá trị các ngành kinh tế tại nơiđây. Công nghiệp xây dựng cũng là một thế60(12/1): 137 - 144mạnh của thị trấn. Giá trị sản xuất của ngànhnăm 2008 là 29,264 tỷ đồng, chiếm 19,88%trong tổng giá trị sản xuất. Ngành nôngnghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất (đạt 7,465 tỷ,chiếm 5,10% trong tổng giá trị sản xuất năm2008). Cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bànthị trấn Ba Hàng phát triển theo hướng tăngdần tỷ trọng của ngành dịch vụ và côngnghiệp, đồng thời giảm dần tỷ trọng ngànhnông nghiệp. Cơ cấu kinh tế như vậy là phùhợp với đường lối chủ trương phát triển kinhtế chung của cả nước.Bảng 1. Giá trị sản xuất của nông lâm thuỷ sản, CN – XD và dịch vụ của thị trấn Ba HàngĐVT: Tỷ đồng2006Năm2007CC(%)SL87,199100,00113,38100,00Nông lâm thuỷ sản5,7996,607,22Công nghiệp - XD15,86018,20Dịch vụ65,54075,20Chỉ tiêuSLTổng GTSXTốc độ phát triển (%)2008CC(%)CC(%)07/0608/07BQ147,159100,00130,02129,79129,916,377,4655,10124,50103,39113,4622,3819,7429,26419,88141,11130,76135,8483,7873,89110,43075,02127,83131,81129,80SLNguồn: Ban Kinh tế UBND thị trấn Ba HàngBảng 2. Tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thuỷ sản của thị trấn Ba HàngĐVT: Tỷ đồng2006NămChỉ tiêuSL2007Tốc độ phát triển (%)2008CC(%)SLCC(%)SLCC(%)07/0608/07BQ- GTSX5,799100,07,22100,07,465100,0124,50103,39113,46- Nông nghiệp5,52195,216,91 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: