Thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới miền núi phía Bắc, Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới miền núi phía Bắc, Việt Nam trình bày giải pháp cho vấn đề trên bằng việc phân tích kết quả và hạn chế của tăng trưởng kinh tế khu vực miền núi phía Bắc hiện nay, đề xuất một số giải pháp đối với vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới miền núi phía Bắc, Việt Nam CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THE SITUATION OF ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS BORDER AREA OF VIETNAM Vu Van Anha; Duong Quynh Phuongb Dinh Duc Hoic; Phi Hung Cuongd Institute for Socio-Economic Research I the Moutainous Areas, Thai Nguyen University of Education, Thai Nguyen University a,b,c Email: a anhvv@tnue.edu.vn; b phuongdq@tnue.edu.vn; c hoidd@tnue.edu.vn d Vietnam Academy for Ethnic Minorities Email: cuongph@hvdt.edu.vn Received: 03/3/2022; Reviewed: 09/3/2022; Revised: 12/3/2022; Accepted: 14/3/2022; Released: 31/3/2022 DOI: https://doi.org/10.54163/0866-773X/651 E conomic development in the Northern mountainous border ethnic minority area is one of the issues that the Party and State always pay attention and focus on. This is not only to take care of and improve the lives of the people better, but also to build a fair, democratic, civilized and happy society; ensure the security and defense of our country. In order to realize this great goal, in the past years, in addition to common development policies, the Party and State have made many major decisions and guidelines on socio-economic development, security assurance - national defense in mountainous areas and ethnic minorities. As a result, the development of the Northern mountainous border ethnic minority area has obtained important achievements in all aspects, gradually stabilizing and improving people’s lives, significantly contributing to the national development, the success of hunger eradication and poverty reduction. Therefore, it is necessary to study the economic situation of the border area and propose some solutions to enhance sustainable economic development in this area to be essential. Keywords: Border economy; Northern mountainous region; Ethnic Minority Area; Ethnic minorities. 1. Đặt vấn đề nghiên cứu đáng quan tâm. Tiêu biểu cho số này là Phát triển kinh tế vùng biên giới là một trong các báo cáo tư vấn của Ngân hàng Thế giới, Ngân những nội dung nghiên cứu được quan tâm hiện hàng Phát triển châu Á, các tổ chức phi Chính phủ. nay, tuy nhiên chưa được đậm nét. Mặc dù đã đạt Có nhiều công trình nghiên cứu về nền kinh tế được một số thành tựu trong nghiên cứu về phát cửa khẩu của vùng biên giới Việt - Trung, một trong triển kinh tế biên giới vùng dân tộc thiểu số (DTTS) những hoạt động kinh tế quan trọng ở khu vực này, song so với yêu cầu phát triển kinh tế nói chung, trong đó có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu công tác nghiên cứu còn nhiều hạn chế: Nội dung như: Phạm Văn Linh (2001), “Các khu kinh tế cửa nghiên cứu chủ yếu tập trung ở một số khía cạnh về khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới kinh tế cửa khẩu; kết quả nghiên cứu khoa học chưa sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam”, Nxb. được triển khai ứng dụng vào thực tiễn do kinh phí Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, tác giả đã làm hạn hẹp. Các nghiên cứu về DTTS chủ yếu tập trung rõ vị trí, vai trò và tiềm năng kinh tế của các cửa vào các nội dung như nghiên cứu đặc điểm kinh khẩu biên giới Việt - Trung, phân tích sự tác động tế xã hội vùng DTTS, nghiên cứu chính sách phát qua lại giữa các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ triển kinh tế vùng DTTS, ít có nghiên cứu chuyên thương mại ở các cửa khẩu đối với việc phát triển biệt về thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới kinh tế hàng hoá, tìm ra giải pháp thích hợp nhằm đối với cộng đồng các DTTS và miền núi. Trong bài mở rộng thị trường, tăng cường trao đổi hàng hoá viết này, nhóm tác giả trình bày giải pháp cho vấn qua các cửa khẩu, tạo đà cho việc đẩy mạnh công đề trên bằng việc phân tích kết quả và hạn chế của cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở khu vực này. tăng trưởng kinh tế khu vực miền núi phía Bắc hiện Lương Đăng Ninh (2000), “Đổi mới tổ chức nay, đề xuất một số giải pháp đối với vấn đề này. quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu và mua bán, 2. Tổng quan nghiên cứu trao đổi hàng hóa ở khu vực biên giới của các tỉnh Các tổ chức phi Chính phủ qua hợp tác với phía biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn”; Nguyễn Việt Nam thực hiện một số dự án trọng điểm về đói Minh Hiếu (2008), “Một số vấn đề kinh tế cửa khẩu nghèo, môi trường - sinh thái, quan hệ tộc người, khu Việt Nam trong quá trình hội nhập”; Trịnh Quang vực biên giới vùng cao… ở miền núi cũng có những Cảnh (2012), “Đánh giá tác động của một số chính 36 March, 2022 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC sách phát triển kinh tế-xã hội đến môi trường vùng Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, đề tài, DTTS và miền núi thời gian qua, đề xuất giải pháp bài viết về phát triển kinh tế biên giới vùng DTTS hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trường vùng DTTS và còn thiếu tính hệ thống. Những công trình nghiên miền núi”; Phan Văn Hùng (2015), “Một số vấn cứu thường chỉ hướng vào một vài nội dung cụ thể đề mới trong quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay”, như kinh tế cửa khẩu, vấn đề nghèo, thương mại Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. biên giới... của lĩnh vực này. Hầu như chưa có công Các công trình nghiên cứu này đã chỉ ra rằng trình nghiên cứu nào đưa ra hệ cơ sở lý luận toàn vùng cao, vùng biên giới là khu vực ít được thụ diện, đầy đủ về thực trạng phát triển kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới miền núi phía Bắc, Việt Nam CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THE SITUATION OF ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS BORDER AREA OF VIETNAM Vu Van Anha; Duong Quynh Phuongb Dinh Duc Hoic; Phi Hung Cuongd Institute for Socio-Economic Research I the Moutainous Areas, Thai Nguyen University of Education, Thai Nguyen University a,b,c Email: a anhvv@tnue.edu.vn; b phuongdq@tnue.edu.vn; c hoidd@tnue.edu.vn d Vietnam Academy for Ethnic Minorities Email: cuongph@hvdt.edu.vn Received: 03/3/2022; Reviewed: 09/3/2022; Revised: 12/3/2022; Accepted: 14/3/2022; Released: 31/3/2022 DOI: https://doi.org/10.54163/0866-773X/651 E conomic development in the Northern mountainous border ethnic minority area is one of the issues that the Party and State always pay attention and focus on. This is not only to take care of and improve the lives of the people better, but also to build a fair, democratic, civilized and happy society; ensure the security and defense of our country. In order to realize this great goal, in the past years, in addition to common development policies, the Party and State have made many major decisions and guidelines on socio-economic development, security assurance - national defense in mountainous areas and ethnic minorities. As a result, the development of the Northern mountainous border ethnic minority area has obtained important achievements in all aspects, gradually stabilizing and improving people’s lives, significantly contributing to the national development, the success of hunger eradication and poverty reduction. Therefore, it is necessary to study the economic situation of the border area and propose some solutions to enhance sustainable economic development in this area to be essential. Keywords: Border economy; Northern mountainous region; Ethnic Minority Area; Ethnic minorities. 1. Đặt vấn đề nghiên cứu đáng quan tâm. Tiêu biểu cho số này là Phát triển kinh tế vùng biên giới là một trong các báo cáo tư vấn của Ngân hàng Thế giới, Ngân những nội dung nghiên cứu được quan tâm hiện hàng Phát triển châu Á, các tổ chức phi Chính phủ. nay, tuy nhiên chưa được đậm nét. Mặc dù đã đạt Có nhiều công trình nghiên cứu về nền kinh tế được một số thành tựu trong nghiên cứu về phát cửa khẩu của vùng biên giới Việt - Trung, một trong triển kinh tế biên giới vùng dân tộc thiểu số (DTTS) những hoạt động kinh tế quan trọng ở khu vực này, song so với yêu cầu phát triển kinh tế nói chung, trong đó có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu công tác nghiên cứu còn nhiều hạn chế: Nội dung như: Phạm Văn Linh (2001), “Các khu kinh tế cửa nghiên cứu chủ yếu tập trung ở một số khía cạnh về khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới kinh tế cửa khẩu; kết quả nghiên cứu khoa học chưa sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam”, Nxb. được triển khai ứng dụng vào thực tiễn do kinh phí Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, tác giả đã làm hạn hẹp. Các nghiên cứu về DTTS chủ yếu tập trung rõ vị trí, vai trò và tiềm năng kinh tế của các cửa vào các nội dung như nghiên cứu đặc điểm kinh khẩu biên giới Việt - Trung, phân tích sự tác động tế xã hội vùng DTTS, nghiên cứu chính sách phát qua lại giữa các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ triển kinh tế vùng DTTS, ít có nghiên cứu chuyên thương mại ở các cửa khẩu đối với việc phát triển biệt về thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới kinh tế hàng hoá, tìm ra giải pháp thích hợp nhằm đối với cộng đồng các DTTS và miền núi. Trong bài mở rộng thị trường, tăng cường trao đổi hàng hoá viết này, nhóm tác giả trình bày giải pháp cho vấn qua các cửa khẩu, tạo đà cho việc đẩy mạnh công đề trên bằng việc phân tích kết quả và hạn chế của cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở khu vực này. tăng trưởng kinh tế khu vực miền núi phía Bắc hiện Lương Đăng Ninh (2000), “Đổi mới tổ chức nay, đề xuất một số giải pháp đối với vấn đề này. quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu và mua bán, 2. Tổng quan nghiên cứu trao đổi hàng hóa ở khu vực biên giới của các tỉnh Các tổ chức phi Chính phủ qua hợp tác với phía biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn”; Nguyễn Việt Nam thực hiện một số dự án trọng điểm về đói Minh Hiếu (2008), “Một số vấn đề kinh tế cửa khẩu nghèo, môi trường - sinh thái, quan hệ tộc người, khu Việt Nam trong quá trình hội nhập”; Trịnh Quang vực biên giới vùng cao… ở miền núi cũng có những Cảnh (2012), “Đánh giá tác động của một số chính 36 March, 2022 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC sách phát triển kinh tế-xã hội đến môi trường vùng Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, đề tài, DTTS và miền núi thời gian qua, đề xuất giải pháp bài viết về phát triển kinh tế biên giới vùng DTTS hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trường vùng DTTS và còn thiếu tính hệ thống. Những công trình nghiên miền núi”; Phan Văn Hùng (2015), “Một số vấn cứu thường chỉ hướng vào một vài nội dung cụ thể đề mới trong quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay”, như kinh tế cửa khẩu, vấn đề nghèo, thương mại Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. biên giới... của lĩnh vực này. Hầu như chưa có công Các công trình nghiên cứu này đã chỉ ra rằng trình nghiên cứu nào đưa ra hệ cơ sở lý luận toàn vùng cao, vùng biên giới là khu vực ít được thụ diện, đầy đủ về thực trạng phát triển kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế vùng biên giới Kinh tế biên giới Vùng dân tộc thiểu số Công tác xóa đói giảm nghèo Phát triển kinh tế bền vữngTài liệu liên quan:
-
8 trang 351 0 0
-
6 trang 212 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 181 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
3 trang 179 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 176 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 167 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 166 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 161 0 0