Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển giai đoạn 2011-2022: Phần 2
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 ấn phẩm “Kinh tế - xã hội các địa phương ven biển giai đoạn 2011-2022” đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của các địa phương ven biển, tiềm năng kinh tế biển ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển giai đoạn 2011-2022: Phần 2 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VEN BIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới kinh tế -xã hội các địa phương ven biển 3.1.1. Bối cảnh quốc tế Trong thời gian tới, diễn biến kinh tế, chính trị thế giới cónhiều vấn đề ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của các quốcgia trên thế giới. Kinh tế thế giới chưa phục hồi hoàn toàn sau dịchCovid-19; căng thẳng chính trị, kinh tế giữa các nước lớn tác độngkhông nhỏ đến kinh tế các quốc gia, tác động đến chuỗi cung ứnghàng hóa và sản xuất toàn cầu, đặc biệt là với ngành du lịch, vận tảihàng hóa thế giới cũng như Việt Nam. Toàn cầu hóa là một xu thếkhách quan, lôi cuốn các nước, các vùng lãnh thổ, vừa thúc đẩyhợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh, trong quá trình đó, Việt Namngày càng hội nhập sâu rộng và toàn diện. Các mối quan hệ Á-Âu,Mỹ-châu Á, Nhật Bản-ASEAN và các nền kinh tế trong APECngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực sẽ mang lại nhữngcơ hội lớn trong hợp tác phát triển du lịch. Về cơ hội phát triểncảng biển, đó là xu hướng hội nhập quốc tế và liên kết khu vựcngày càng trở nên mạnh mẽ. Các FTA đã ký kết cùng với việc hình 90thành Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ tạo cơ hội để Việt Namchuyên chở hàng hóa qua các cảng biển. Bên cạnh đó, các phátminh khoa học có thể tạo ra những thay đổi lớn, mở ra các năng lựcmới giúp con người hiểu biết và khai thác tốt hơn các không gianbiển để phát triển kinh tế - xã hội tại các quốc gia có biển, tuynhiên cũng dẫn đến nhiều tác động tiêu cực, làm gia tăng cạnhtranh và kiểm soát ở các không gian mở như vùng biển quốc tế.Thế giới có xu hướng chuyển các chuỗi dây chuyền sản xuất về gầnvới thị trường tiêu thụ hơn nhằm giảm bớt rủi ro về đứt gãy chuỗicung ứng, giảm thiểu chi phí vận chuyển. Các tập đoàn kinh tế đaquốc gia thực hiện tái phân bổ cơ sở sản xuất kinh doanh, hìnhthành những liên minh kinh tế mới. Đây là nguyên nhân kháchquan ảnh hưởng đến việc thực hiện các chương trình, kế hoạch pháttriển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030và tầm nhìn đến năm 2045. 3.1.2. Bối cảnh trong nước Trong nước, tác động của dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trìnhtái cơ cấu kinh tế được đẩy nhanh hơn, tuy nhiên nguồn lực chophát triển đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Xung đột quân sự giữaNga và U-crai-na, căng thẳng giữa các nền kinh tế lớn… đã tácđộng mạnh mẽ đến nước ta. Tuy nhiên, đây là cơ hội và động lựccho các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinhtế tri thức phát triển bên cạnh mô hình kinh tế truyền thống, trongđó có những ưu tiên phát triển bền vững các hoạt động kinh tế liênquan đến biển. 91 3.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cácđịa phương ven biển trong giai đoạn tới Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu đến năm 2030kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước; kinh tế của cácđịa phương ven biển chiếm 65‐70% GDP cả nước; thu nhập bìnhquân đầu người của các địa phương ven biển gấp 1,2 lần bình quâncả nước… Đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh,phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biểnđóng góp quan trọng vào nền kinh tế cả nước, kết hợp với mục tiêuxây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam, pháttriển các chuỗi đô thị biển gắn với thực hiện chiến lược phát triểnbền vững kinh tế biển. Điều này đòi hỏi cần có những giải phápphù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương venbiển, đặc biệt là các đô thị biển. Cụ thể như sau: 3.2.1. Nâng cao nhận thức về kinh tế biển Tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền về biển, đảo, các hoạtđộng liên quan tới người dân, doanh nghiệp và các cấp, ngành.Nâng cao chất lượng tuyên truyền bằng nhiều hình thức trong bốicảnh kinh tế số, nền tảng số đang ngày càng phát triển như hiệnnay. Cần thay đổi các hình thức tuyên truyền để người nghe, ngườiđọc dễ hiểu, dễ thực hiện, không mang tính hình thức. Đồng thời,quán triệt các quan điểm, định hướng của Đảng trong các cấp lãnhđạo một cách kịp thời, cập nhật để việc xây dựng, thực hiện, triểnkhai các chính sách về biển, đảo. 92 3.2.2. Giải pháp về thể chế, chính sách - Xác định các ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế củacác địa phương ven biển. Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển theo từng vùngtheo lợi thế của từng vùng biển. Ví dụ, vùng biển phía Bắc có thểtập trung phát triển các ngành du lịch và dịch vụ biển cũng như cácngành kinh tế hàng hải, khai thác thủy sản, hậu cần biển, trong khikhu vực biển miền Trung cần được quy hoạch lại để nâng cao hiệuquả sử dụng của hệ thống cảng biển, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển giai đoạn 2011-2022: Phần 2 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VEN BIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới kinh tế -xã hội các địa phương ven biển 3.1.1. Bối cảnh quốc tế Trong thời gian tới, diễn biến kinh tế, chính trị thế giới cónhiều vấn đề ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của các quốcgia trên thế giới. Kinh tế thế giới chưa phục hồi hoàn toàn sau dịchCovid-19; căng thẳng chính trị, kinh tế giữa các nước lớn tác độngkhông nhỏ đến kinh tế các quốc gia, tác động đến chuỗi cung ứnghàng hóa và sản xuất toàn cầu, đặc biệt là với ngành du lịch, vận tảihàng hóa thế giới cũng như Việt Nam. Toàn cầu hóa là một xu thếkhách quan, lôi cuốn các nước, các vùng lãnh thổ, vừa thúc đẩyhợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh, trong quá trình đó, Việt Namngày càng hội nhập sâu rộng và toàn diện. Các mối quan hệ Á-Âu,Mỹ-châu Á, Nhật Bản-ASEAN và các nền kinh tế trong APECngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực sẽ mang lại nhữngcơ hội lớn trong hợp tác phát triển du lịch. Về cơ hội phát triểncảng biển, đó là xu hướng hội nhập quốc tế và liên kết khu vựcngày càng trở nên mạnh mẽ. Các FTA đã ký kết cùng với việc hình 90thành Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ tạo cơ hội để Việt Namchuyên chở hàng hóa qua các cảng biển. Bên cạnh đó, các phátminh khoa học có thể tạo ra những thay đổi lớn, mở ra các năng lựcmới giúp con người hiểu biết và khai thác tốt hơn các không gianbiển để phát triển kinh tế - xã hội tại các quốc gia có biển, tuynhiên cũng dẫn đến nhiều tác động tiêu cực, làm gia tăng cạnhtranh và kiểm soát ở các không gian mở như vùng biển quốc tế.Thế giới có xu hướng chuyển các chuỗi dây chuyền sản xuất về gầnvới thị trường tiêu thụ hơn nhằm giảm bớt rủi ro về đứt gãy chuỗicung ứng, giảm thiểu chi phí vận chuyển. Các tập đoàn kinh tế đaquốc gia thực hiện tái phân bổ cơ sở sản xuất kinh doanh, hìnhthành những liên minh kinh tế mới. Đây là nguyên nhân kháchquan ảnh hưởng đến việc thực hiện các chương trình, kế hoạch pháttriển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030và tầm nhìn đến năm 2045. 3.1.2. Bối cảnh trong nước Trong nước, tác động của dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trìnhtái cơ cấu kinh tế được đẩy nhanh hơn, tuy nhiên nguồn lực chophát triển đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Xung đột quân sự giữaNga và U-crai-na, căng thẳng giữa các nền kinh tế lớn… đã tácđộng mạnh mẽ đến nước ta. Tuy nhiên, đây là cơ hội và động lựccho các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinhtế tri thức phát triển bên cạnh mô hình kinh tế truyền thống, trongđó có những ưu tiên phát triển bền vững các hoạt động kinh tế liênquan đến biển. 91 3.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cácđịa phương ven biển trong giai đoạn tới Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu đến năm 2030kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước; kinh tế của cácđịa phương ven biển chiếm 65‐70% GDP cả nước; thu nhập bìnhquân đầu người của các địa phương ven biển gấp 1,2 lần bình quâncả nước… Đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh,phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biểnđóng góp quan trọng vào nền kinh tế cả nước, kết hợp với mục tiêuxây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam, pháttriển các chuỗi đô thị biển gắn với thực hiện chiến lược phát triểnbền vững kinh tế biển. Điều này đòi hỏi cần có những giải phápphù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương venbiển, đặc biệt là các đô thị biển. Cụ thể như sau: 3.2.1. Nâng cao nhận thức về kinh tế biển Tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền về biển, đảo, các hoạtđộng liên quan tới người dân, doanh nghiệp và các cấp, ngành.Nâng cao chất lượng tuyên truyền bằng nhiều hình thức trong bốicảnh kinh tế số, nền tảng số đang ngày càng phát triển như hiệnnay. Cần thay đổi các hình thức tuyên truyền để người nghe, ngườiđọc dễ hiểu, dễ thực hiện, không mang tính hình thức. Đồng thời,quán triệt các quan điểm, định hướng của Đảng trong các cấp lãnhđạo một cách kịp thời, cập nhật để việc xây dựng, thực hiện, triểnkhai các chính sách về biển, đảo. 92 3.2.2. Giải pháp về thể chế, chính sách - Xác định các ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế củacác địa phương ven biển. Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển theo từng vùngtheo lợi thế của từng vùng biển. Ví dụ, vùng biển phía Bắc có thểtập trung phát triển các ngành du lịch và dịch vụ biển cũng như cácngành kinh tế hàng hải, khai thác thủy sản, hậu cần biển, trong khikhu vực biển miền Trung cần được quy hoạch lại để nâng cao hiệuquả sử dụng của hệ thống cảng biển, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Số liệu thống kê Kinh tế xã hội Địa phương ven biển kinh tế biển Vai trò của kinh tế biển Tiềm năng kinh tế biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 154 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 144 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 138 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 115 0 0 -
30 trang 112 0 0