Danh mục

Thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong các trường trung học phổ thông

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.32 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trên 252 giáo viên và cán bộ quản lí ở các trường trung học phổ thông (THPT) thuộc địa bàn 8 tỉnh: Điện Biên, Bắc Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Trà Vinh, nhằm phát hiện thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong các trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0027Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 94-106This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊNTHEO PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG HỌC TẬPTRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNguyễn Thị HằngViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Nghiên cứu được thực hiện trên 252 giáo viên và cán bộ quản lí ở cáctrường trung học phổ thông (THPT) thuộc địa bàn 8 tỉnh: Điện Biên, Bắc Ninh, HàNội, Thanh Hóa, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Trà Vinh, nhằm phát hiện thựctrạng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT theo phương thức tổ chứccộng đồng học tập trong nhà trường. Kết quả cho thấy: (1)Về nội dung: Các nội dungphát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng họctập trong nhà trường được triển khai chưa đồng đều; (2)Về hình thức: Các hình thứcphát triển nghề nghiệp theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập có tỉ lệ cao hơn,nhưng chưa đồng đều và vẫn thấp dưới trung bình; (3) Về đánh giá tác động: Cáchình thức có tác động mạnh đến việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theophương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường như: Tự đọc tài liệu, tựnghiên cứu; Dự giờ, quan sát đồng nghiệp trong trường; Giáo viên cốt cán hướng dẫnđồng nghiệp; Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường; Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệmchuyên môn với đồng nghiệp. Trong đó, đánh giá của giáo viên và cán bộ quản líkhông tương đồng.Từ khóa: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, phương thức thổ chức cộngđồng học tập, năng lực nghề nghiệp, cộng đồng học tập chuyên môn, năng lực nghềnghiệp giáo viên.1.Mở đầuPhát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên (teacher professional development)(PTNLGV) và cộng đồng học tập chuyên môn trong nhà trường (Professional LearningCommunity) là vấn đề đã được thế giới quan tâm nghiên cứu; nó được biết đến qua cácnghiên cứu của các tác giả tiêu biểu như: Hayes Mizell, 2010; Villegas-Reimers, 2003;Mitchell & Sackney, 2000; Toole & Louis, 2002; Richard DuFour và Robert E. Eaker,1998; Hord (2004) và Louis (1995)… và nhiều tác giả khác.Nghiên cứu của Hayes Mizell, 2010; Villegas-Reimers, 2003 và các tác giả trên đãchỉ ra rằng: Phát triển năng lực nghề nghiệp (PTNLNN) có nghĩa là tăng cường kĩ năng vàNgày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hằng. Địa chỉ e-mail: hangnguyenthi0039@gmail.com.94Thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng…kiến thức cho các thành viên của một tổ chức nhằm phát triển phẩm chất cá nhân và nănglực làm việc của họ. Hoạt động PTNLNN được thực hiện thông qua nhiều loại hình họctập khác nhau, từ việc tham gia các chương trình đào tạo được cấp bằng đến các hoạtđộng học thuật tham dự hội thảo, hội nghị hay các khóa tập huấn [9]; chất lượng giảngdạy và lãnh đạo nhà trường là những yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao kết quảcủa học sinh. Đối với giáo viên (GV) và cán bộ quản lí (CBQL) để làm việc có hiệu quảnhất có thể, họ phải liên tục mở rộng kiến thức và kĩ năng của mình để thực hiện các côngviệc thực tiễn được tốt nhất. PTNNGV là chiến lược duy nhất để các nhà trường có thểnâng cao mức độ thực hiện nhiệm vụ của GV. PTNNGV cũng là cách thức duy nhất cácGV có thể học tập để thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn và nâng cao kết quả của HS [3].Cộng đồng học tập chuyên môn là khái niệm dùng để chỉ một nhóm người cùng chiasẻ và phân tích, phản ánh một cách nghiêm túc công việc chuyên môn của họ theo cáchthức liên tục phản chiếu, cộng tác, học hỏi và trên tinh thần xây dựng để cùng nhau pháttriển (Mitchell & Sackney, 2000; Toole & Louis, 2002); họ hoạt động theo tập thể (King& Newmann, 2001) [10].Tại Việt Nam, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên là một trong nhiều mô hìnhnhằm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên và được xem là mô hình phổ biến vềPTNNGV, có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triểnnghề nghiệp. Phương thức để triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ đượcthực hiện theo các bước: (1) Tập huấn giáo viên cốt cán tại trung ương; (2) Giáo viên cốtcán tập huấn đại trà cho giáo viên ở cơ sở Mô hình này đang bộ lộ nhiều hạn chế, bấtcập, nhất là về chất lượng bồi dưỡng. Một trong những nguyên nhân có tác động trựctiếp đến chất lượng bồi dưỡng giáo viên chính là chất lượng tác nghiệp dạy học trongquá trình thực hiện chương trình bồi dưỡng giáo viên từ các lớp tập huấn giáo viên cốtcán ở trung ương đến các lớp bồi dưỡng đại trà cho giáo viên tại các địa phương [8]; bêncạnh đó tình trạng tam sao thất bản cũng thường diễn ra khi GV cốt cán tập huấn đạitrà cho GV địa phương.Có nhiều điểm khác biệt về cách lựa ch ...

Tài liệu được xem nhiều: