Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh phổ thông nhằm xây dựng cơ sở cho các biện pháp, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nguyễn Phan Ngọc Ánh* * Cố vấn giáo dục trường Vinschool T37 quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Received: 30/6/2023; Accepted: 7/7/2023; Published: 25/7/2023 Abstract: Nowadays, scientific resarch activities in high schools are increasingly focused and become one of the compulsory activities in the process of educating students. The article mentions the current situation of developing scientìic research capicity for high school students to build a foundation for measures, contribute to improving scientific research capicity for students in the current context. Keywords: Scientìic research capicity, scientific resarch activities, high school students1. Đặt vấn đề 4 trường THPT quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học 2.1.Khái niệm về phát triển năng lực nghiên cứusinh các trường trung học phổ thông là một quá trình khoa học cho học sinh THPTcó mục đích, có tổ chức, thống nhất biện chứng giữa Theo định nghĩa của OECD và UNESCO, các đặcgiaó viên và HS nhằm khơi dậy các tiềm năng nghiên trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm:cứu khoa học của học sinh, giúp học sinh vận dụng tính sáng tạo, tính mới, áp dụng PP khoa học, tạo rathành thạo các kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản tri thức mới. Theo Earl R. Babbie (1986), NC khoathân vào giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách học là cách mà con người tìm hiểu thế giới xungsáng tạo. quanh bằng cách vận dụng kinh nghiệm để tìm ra Có khá nhiều công trình nghiên cứu về năng lực kiến thức mới, để cải tiến thực tiễn. Nghiên cứunghiên cứu khoa học cho học sinh sinh viên. Tổ chức khoa học là hoạt động sáng tạo của nhà NC nhằmUNESCO đề cập đến năng lực thực hiện hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm dựagiáo dục, trong đó chú trọng tới năng lực nghiên cứu trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đã tích lũy,của người học. Năng lực thực hiện nghiên cứu là hướng đến mục đích nhận thức thế giới, tạo ra hệtiêu chí để đánh giá kết quả học tập cũng như lựa thống tri thức có giá trị để vận dụng vào cải tạo thếchọn lao động trong nghề nghiệp tương lai. Tác giả giới.R.J. Shavelson và L. Towne đề cập đến các phương Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho họcpháp nghiên cứu trong giáo dục và cho rằng năng lực sinh là quá trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra nhữngnghiên cứu khoa học là sự gắn kết giữa tri thức, kinh điều kiện thuận lợi để hình thành và nâng cao hệnghiệm với kĩ năng thực hiện để hoàn thiện hệ thống thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghiên cứu khoatri thức phương pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, từ học cho học sinh, giúp học sinh thực hiện thành côngđó làm phong phú hơn hệ thống kinh nghiệm của cá quá trình tổ chức, triển khai nghiên cứu khoa họcnhân. thực tiễn trong những điều kiện cụ thể. Hiện nay, các phong trào nghiên cứu khoa học 2.2. Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứucho học sinh sinh viên ngày càng được chú trọng. khoa học cho học sinh các trường trung học phổTuy nhiên, chất lượng sản phẩm nghiên cứu trong thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nộicác hội thi chưa được đồng đều. Do đó, việc phát 2.2.1.Thực trạng nhận thức của GV và HS về tầmtriển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh là quan trọng của năng lực NCKHxu thế và là hoạt động quan trọng giúp học sinh có Bảng 2.1. Nhận thức của GV và HS về tầm quannăng lực học tập ở bậc học tiếp theo. trọng của năng lực NCKH2. Nội dung nghiên cứu GV HS Bài báo chọn mẫu nghiên cứu gồm 440 người STT Mức độ SL % SL %trong đó có 40 cán bộ - giáo viên và 400 học sinh tại110 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nguyễn Phan Ngọc Ánh* * Cố vấn giáo dục trường Vinschool T37 quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Received: 30/6/2023; Accepted: 7/7/2023; Published: 25/7/2023 Abstract: Nowadays, scientific resarch activities in high schools are increasingly focused and become one of the compulsory activities in the process of educating students. The article mentions the current situation of developing scientìic research capicity for high school students to build a foundation for measures, contribute to improving scientific research capicity for students in the current context. Keywords: Scientìic research capicity, scientific resarch activities, high school students1. Đặt vấn đề 4 trường THPT quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học 2.1.Khái niệm về phát triển năng lực nghiên cứusinh các trường trung học phổ thông là một quá trình khoa học cho học sinh THPTcó mục đích, có tổ chức, thống nhất biện chứng giữa Theo định nghĩa của OECD và UNESCO, các đặcgiaó viên và HS nhằm khơi dậy các tiềm năng nghiên trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm:cứu khoa học của học sinh, giúp học sinh vận dụng tính sáng tạo, tính mới, áp dụng PP khoa học, tạo rathành thạo các kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản tri thức mới. Theo Earl R. Babbie (1986), NC khoathân vào giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách học là cách mà con người tìm hiểu thế giới xungsáng tạo. quanh bằng cách vận dụng kinh nghiệm để tìm ra Có khá nhiều công trình nghiên cứu về năng lực kiến thức mới, để cải tiến thực tiễn. Nghiên cứunghiên cứu khoa học cho học sinh sinh viên. Tổ chức khoa học là hoạt động sáng tạo của nhà NC nhằmUNESCO đề cập đến năng lực thực hiện hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm dựagiáo dục, trong đó chú trọng tới năng lực nghiên cứu trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đã tích lũy,của người học. Năng lực thực hiện nghiên cứu là hướng đến mục đích nhận thức thế giới, tạo ra hệtiêu chí để đánh giá kết quả học tập cũng như lựa thống tri thức có giá trị để vận dụng vào cải tạo thếchọn lao động trong nghề nghiệp tương lai. Tác giả giới.R.J. Shavelson và L. Towne đề cập đến các phương Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho họcpháp nghiên cứu trong giáo dục và cho rằng năng lực sinh là quá trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra nhữngnghiên cứu khoa học là sự gắn kết giữa tri thức, kinh điều kiện thuận lợi để hình thành và nâng cao hệnghiệm với kĩ năng thực hiện để hoàn thiện hệ thống thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghiên cứu khoatri thức phương pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, từ học cho học sinh, giúp học sinh thực hiện thành côngđó làm phong phú hơn hệ thống kinh nghiệm của cá quá trình tổ chức, triển khai nghiên cứu khoa họcnhân. thực tiễn trong những điều kiện cụ thể. Hiện nay, các phong trào nghiên cứu khoa học 2.2. Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứucho học sinh sinh viên ngày càng được chú trọng. khoa học cho học sinh các trường trung học phổTuy nhiên, chất lượng sản phẩm nghiên cứu trong thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nộicác hội thi chưa được đồng đều. Do đó, việc phát 2.2.1.Thực trạng nhận thức của GV và HS về tầmtriển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh là quan trọng của năng lực NCKHxu thế và là hoạt động quan trọng giúp học sinh có Bảng 2.1. Nhận thức của GV và HS về tầm quannăng lực học tập ở bậc học tiếp theo. trọng của năng lực NCKH2. Nội dung nghiên cứu GV HS Bài báo chọn mẫu nghiên cứu gồm 440 người STT Mức độ SL % SL %trong đó có 40 cán bộ - giáo viên và 400 học sinh tại110 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học của học sinh Tiềm năng nghiên cứu khoa học Phong trào nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0
-
4 trang 201 0 0