Danh mục

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ” đã tập trung đánh giá các tiêu chí: Số lượng, chất lượng, hiệu quả lao động và công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và so sánh các tiêu chí với cả nước cũng như các vùng du lịch khác. Trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực du lịch của vùng Bắc Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCHVÙNG BẮC TRUNG BỘTrịnh Thị Phan1TÓM TẮTNgành du lịch vùng Bắc Trung Bộ trong thời gian qua có những bước phát triểnđáng kể về nhiều phương diện. Sự phát triển của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thốngcác điểm, khu du lịch trong vùng đã thu hút ngày càng đông đảo lao động tham gia vàongành này. Nghiên cứu “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc TrungBộ” đã tập trung đánh giá các tiêu chí: số lượng, chất lượng, hiệu quả lao động và côngtác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực…và so sánh các tiêu chí với cả nước cũng như cácvùng du lịch khác. Trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượngvà hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực du lịch của vùng Bắc Trung Bộ.Từ khóa: Bắc Trung Bộ, thực trạng phát triển, nhân lực du lịch.1. ĐẶT VẤN ĐỀBắc Trung Bộ là vùng đất giàu tiềm năng phát triển du lịch. Trong những năm qua,du lịch Bắc Trung Bộ có tốc độ tăng trưởng ấn tượng và đạt được kết quả tích cực ở nhiềuphương diện: thu hút lượng khách lớn làm gia tăng tốc độ phát triển của hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật; từ đó đã kéo theo sự phát triển của nguồn nhân lực. Nghiên cứu “Thực trạngphát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ” thông qua phân tích các chỉ tiêu sốlượng, chất lượng và hiệu quả lao động của đội ngũ trong giai đoạn 2000 - 2015, đề xuấtmột số định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch của vùng trong giai đoạn tới.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ2.1.1. Số lượng nhân lựcTốc độ phát triển du lịch nhanh chóng những năm gần đây đã thu hút đông đảo laođộng tham gia vào lĩnh vực này. Trên quy mô cả nước, năm 2000 có số lao động trực tiếplà 150.000 người, đến 2010 đã tăng lên 490.000 người và năm 2015 có khoảng 555.000người lao động trong lĩnh vực du lịch (tăng 3,7 lần sau 15 năm) [6]. Trong xu thế đó, laođộng ngành du lịch của Bắc Trung Bộ cũng có bước tăng trưởng khá. Năm 2000, toànvùng chỉ có 8.650 lao động, đến 2005 con số tăng lên xấp xỉ 2 lần, đạt 17.040 người; tăngtrưởng trung bình giai đoạn 2000 - 2005 đạt 14,5%/năm, cao hơn mức trung bình cả nướctới 3,3 điểm phần trăm (cả nước là 11,2%).1Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức106TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018Giai đoạn 2006 - 2015, đội ngũ lao động được tăng cường nhanh chóng do nhu cầuphát triển nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng lượng khách. Đến năm 2010, ngành du lịch BắcTrung Bộ đã thu hút hơn 46,7 nghìn lao động trực tiếp, chiếm 9,8% tổng số lao động trêntoàn quốc, tăng trưởng 22,4% giai đoạn 2005 - 2010. Tính đến tháng 12 năm 2015, tổng sốlao động toàn vùng là hơn 72,1 nghìn người, chiếm tỉ lệ 11,6% so với số lao động toànngành trên cả nước. Hơn nữa, số lượng lao động tham gia gián tiếp và hưởng lợi từ hoạtđộng du lịch trong vùng thường lớn hơn gấp 2 lần lao động trực tiếp. Điều này chứng tỏhiệu quả xã hội của ngành du lịch đối với vấn đề giải quyết việc làm, tăng thu nhập là rấtlớn. Tuy nhiên, số lượng lao động ngành du lịch chỉ chiếm chưa đến 2% tổng số lao độngtrong các ngành kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ. Hơn nữa quy mô lao động toàn vùng cònkhá khiêm tốn so với các vùng khác trong cả nước: chỉ bằng 73,1% quy mô lao động vùngDuyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) và 44,8% quy mô của vùng Đồng bằng sông Hồng(ĐBSH) và Duyên hải Đông Bắc (DHĐB).Số lượng lao động du lịch phân bố không đều giữa các tỉnh trong vùng. Trước năm2010, số lượng lao động tập trung nhiều ở ba tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Nghệ An;giai đoạn 2010 - 2015 đánh dấu sự vươn lên nhanh chóng của đội ngũ lao động du lịch tỉnhQuảng Trị với số lượng tăng đột biến. Đây là những địa phương có lịch sử khai thác vàphát triển du lịch khá sớm; số lượng và quy mô các cơ sở lưu trú, các hãng lữ hành, nhàhàng, khu vui chơi nhiều. Riêng Thanh Hóa và Quảng Trị có số lượng lao động chiếm tỷ lệđông nhất với 35% (Quảng Trị) và 25,7% (Thanh Hóa). Thực tế, đây là kết quả chưa táchsố lao động thời vụ và lao động phổ thông chưa qua đào tạo - lực lượng chiếm khá lớntrong cơ cấu lao động của địa phương.Bảng 1. Lao động trực tiếp ngành du lịch vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2015Đơn vị tính: NgườiTên tỉnh201020112012201320142015Thanh Hóa10.50012.90014.30015.00016.46018.500Nghệ An5.7026.3526.3727.0767.4927.492Hà Tĩnh2.5702.7912.9873.3653.5223.766Quảng Bình1.8922.1792.4733.0503.2004.100Quảng Trị18.00018.70023.80025.00025.05525.235Thừa Thiên-Huế8.1009.60010.80011.20012.50013.000BẮC TRUNG BỘ46.76452.52260.73264.69068.23072.100Nguồn: Sở VH – TT – DL các tỉnh Bắc Trung BộLao động trong ngành du lịch ở Bắc Trung Bộ có cơ cấu giới tính, cơ cấu lĩnh vựchoạt động tương tự như cơ cấu chung toàn ngành du lịch. Lao động trong khu vực quản lýNhà nước và sự nghiệp ở các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phòng Văn hóa - Thôngtin, đơn vị sự nghiệp chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Trung bình cả nước đội ngũ này chỉ chiếm 1,9%107TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018tổng số lao động trực tiếp toàn ngành. Nhân lực kinh doanh du lịch chiếm đa số với 98,1%.Về cơ cấu giới tính, lao động nữ ở độ tuổi 20 - 30 chiếm tỉ lệ lớn trong các doanh nghiệp,cơ sở kinh doanh du lịch; nam giới chiếm tỉ lệ thấp hơn và thường có độ tuổi cao hơn. Đâylà lĩnh vực có cơ cấu lao động theo độ tuổi khá trẻ và nữ chiếm số đông hơn so với nhiềungành kinh tế khác do tính chất đặc thù.2.1.2. Chất lượng nhân lựcĐội ngũ lao động du lịch của Bắc Trung Bộ có chất lượng ngày một nâng cao. Tỉ trọnglao động có trình độ đại học trở lên tăng mạnh trong 10 năm trở lại đây: từ 12,5% (2005)tăng lên 19,9% (2015). Lao động trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm số đông và cơ cấu ổnđịnh. Lao động được đào tạo ngoài ngành có tỉ trọng tương đố ...

Tài liệu được xem nhiều: