Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình dựa trên quá trình quản lí giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí MinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0169Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5, pp. 120-130This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Thanh1* và Lê Thị Thiếu Hoa2 1 Viện Lãnh đạo học và Chính sách công, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2 Trường Mầm Non 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh Tóm tắt. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình dựa trên quá trình quản lí giáo dục. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc lập kế hoạch ở các trường mầm non, kể cả trường chưa đạt chuẩn có kết quả tích cực, nhưng kết quả giảm dần ở các hoạt động như tổ chức thực hiện, chỉ đạo và khâu kiểm tra, đánh giá của các nhà quản lí có hạn chế hơn, nhất là ở trường chưa đạt chuẩn có kết quả thấp hơn so với trường đã đạt chuẩn. Nghiên cứu này còn góp phần cung cấp hiểu biết về hiện trạng quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình và có thể cung cấp cơ sở thực tiễn để các nhà quản lí trong các trường mầm non có thể nâng cao hơn kết quả quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình trong tương lai. Từ khóa: quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh.1. Mở đầu Kể từ khi Trung ương ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [1]. Kể từđó đến nay, các cấp học không ngừng đổi mới mạnh mẽ theo hướng nâng cao chất lượng dạyhọc. Đi liền với việc nâng cao chất lượng dạy học, hệ thống trường lớp được quan tâm đầu tư vềcơ sở vật chất, đáp ứng ngày yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, trong đó các trường mầmnon đã được ngành giáo dục, chính quyền địa phương chủ động đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vậtchất vừa để đáp ứng theo tinh thần mà Đảng đã khởi xướng, đáp ứng theo tiêu chuẩn về cơ sởvật chất ở trường mầm non [2] Cho đến nay, các nghiên cứu về quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục trong trường mầmnon đều nhấn mạnh đến vai trò, ý nghĩa thiết yếu của cơ sở vật chất trong việc chăm sóc và giáodục trẻ. Trường mầm non có cơ sở vật chất phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đó là điều kiện cầnthiết nhằm đáp ứng tốt cho sự phát triển của trẻ. Trước thực tế này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãchỉ đạo việc nâng cao năng lực quản lí sự thay đổi của hiệu trưởng nhằm hỗ trợ trẻ có nhữngđiều kiện tốt để chuẩn bị cho trẻ trước khi vào học tiểu học [3]. Để đạt được kết quả tích cực trongviệc phát triển cơ sở vật chất trong trường mầm non, một số nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò củacác nhà quản lí trong việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn [4]. Các thực nghiệm cũng đã đưara những bằng chứng thuyết phục về mối quan hệ tích cực giữa việc phát triển toàn diện của trẻvới các điều kiện cơ sở vật chất và cách thức tổ chức cuộc sống của trẻ trong trường mầm non [5].Ngày nhận bài: 2/11/2022. Ngày sửa bài: 22/11/2022. Ngày nhận đăng: 6/12/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hải Thanh. Địa chỉ e-mail: thanhhaitlh@gmail.com120 Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non… Các trường mầm non trường mầm non trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ ChíMinh nhìn chung đã cơ bản đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất tối thiểu theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo, nhưng với chiến lược đầu tư cho giáo dục, Hội đồng nhân dân Thành phốHồ Chí Minh đã ban hành Nghị quyết số 27/2021/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2021 chínhsách phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn có khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh [6],trên cơ sở triển khai nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh đã ban hành Kế hoạch số 4344/KH-UBND, ngày 22 tháng 12 năm 2021, thực hiện đề án“xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030” trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh [7]. Điềunày cho thấy Thành Phồ Hồ Chí Minh đã có quyết tâm cao trong việc xây dựng cơ sở vật chất ởtrường mầm non. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề quản lí cơ sở vật chất trong trường mầm noncòn là khoảng trống, vì thực tế quận Tân Bình có 27 trường công lập nhưng chỉ có 9 trường đạtchuẩn mức 1, chưa có trường đạt chuẩn ở mức 2, có nghĩa 18 trường chưa đạt chuẩn chủ yếu dođiều kiện về diện tích chưa đảm bảo theo quy định. Do đó, nghiên cứu này nhằm khảo sát ý kiếncủa các khách thể về thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trườngmầm non đạt chuẩn quốc gia tại quận Tân Bình, để có cơ sở thực tiễn về những kết quả đạt đượcvề lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt độngnày ở các trường mần non, qua đó nâng cao kết quả quản lí cũng như nâng cao kết quả chấtlượng giáo dục, chăm sóc trẻ ở các trường mầm non quận Tân Bình.2. Nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, 175 khách thể đã được hỏi ý kiến, gồm: 48 cán bộ quản lí, trong đó có7 cán bộ cấp phòng, 18 hiệu trưởng và 23 phó hiệu trưởng và 127 giáo viên, nhân viên tại 27trường mầm non công lập, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được khảo sáttừ tháng 2 đến tháng 4 năm 2022. Kết quả khảo sát thể hiện qua các nội dung phân tích dưới đây:2.1. Lập kế hoạch quản lí việc xây dựng, khai thác, sử dụng, kiểm kê, bổ sung cơ sởvật chất, thiết bị giáo dục Bảng 1. Lập kế hoạch quản lí, xây dựng, khai thác, sử dụng, kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí MinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0169Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5, pp. 120-130This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Thanh1* và Lê Thị Thiếu Hoa2 1 Viện Lãnh đạo học và Chính sách công, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2 Trường Mầm Non 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh Tóm tắt. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình dựa trên quá trình quản lí giáo dục. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc lập kế hoạch ở các trường mầm non, kể cả trường chưa đạt chuẩn có kết quả tích cực, nhưng kết quả giảm dần ở các hoạt động như tổ chức thực hiện, chỉ đạo và khâu kiểm tra, đánh giá của các nhà quản lí có hạn chế hơn, nhất là ở trường chưa đạt chuẩn có kết quả thấp hơn so với trường đã đạt chuẩn. Nghiên cứu này còn góp phần cung cấp hiểu biết về hiện trạng quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình và có thể cung cấp cơ sở thực tiễn để các nhà quản lí trong các trường mầm non có thể nâng cao hơn kết quả quản lí cơ sở vật chất ở các trường mầm non quận Tân Bình trong tương lai. Từ khóa: quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh.1. Mở đầu Kể từ khi Trung ương ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [1]. Kể từđó đến nay, các cấp học không ngừng đổi mới mạnh mẽ theo hướng nâng cao chất lượng dạyhọc. Đi liền với việc nâng cao chất lượng dạy học, hệ thống trường lớp được quan tâm đầu tư vềcơ sở vật chất, đáp ứng ngày yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, trong đó các trường mầmnon đã được ngành giáo dục, chính quyền địa phương chủ động đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vậtchất vừa để đáp ứng theo tinh thần mà Đảng đã khởi xướng, đáp ứng theo tiêu chuẩn về cơ sởvật chất ở trường mầm non [2] Cho đến nay, các nghiên cứu về quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục trong trường mầmnon đều nhấn mạnh đến vai trò, ý nghĩa thiết yếu của cơ sở vật chất trong việc chăm sóc và giáodục trẻ. Trường mầm non có cơ sở vật chất phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đó là điều kiện cầnthiết nhằm đáp ứng tốt cho sự phát triển của trẻ. Trước thực tế này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãchỉ đạo việc nâng cao năng lực quản lí sự thay đổi của hiệu trưởng nhằm hỗ trợ trẻ có nhữngđiều kiện tốt để chuẩn bị cho trẻ trước khi vào học tiểu học [3]. Để đạt được kết quả tích cực trongviệc phát triển cơ sở vật chất trong trường mầm non, một số nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò củacác nhà quản lí trong việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn [4]. Các thực nghiệm cũng đã đưara những bằng chứng thuyết phục về mối quan hệ tích cực giữa việc phát triển toàn diện của trẻvới các điều kiện cơ sở vật chất và cách thức tổ chức cuộc sống của trẻ trong trường mầm non [5].Ngày nhận bài: 2/11/2022. Ngày sửa bài: 22/11/2022. Ngày nhận đăng: 6/12/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hải Thanh. Địa chỉ e-mail: thanhhaitlh@gmail.com120 Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trường mầm non… Các trường mầm non trường mầm non trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ ChíMinh nhìn chung đã cơ bản đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất tối thiểu theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo, nhưng với chiến lược đầu tư cho giáo dục, Hội đồng nhân dân Thành phốHồ Chí Minh đã ban hành Nghị quyết số 27/2021/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2021 chínhsách phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn có khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh [6],trên cơ sở triển khai nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh đã ban hành Kế hoạch số 4344/KH-UBND, ngày 22 tháng 12 năm 2021, thực hiện đề án“xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030” trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh [7]. Điềunày cho thấy Thành Phồ Hồ Chí Minh đã có quyết tâm cao trong việc xây dựng cơ sở vật chất ởtrường mầm non. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề quản lí cơ sở vật chất trong trường mầm noncòn là khoảng trống, vì thực tế quận Tân Bình có 27 trường công lập nhưng chỉ có 9 trường đạtchuẩn mức 1, chưa có trường đạt chuẩn ở mức 2, có nghĩa 18 trường chưa đạt chuẩn chủ yếu dođiều kiện về diện tích chưa đảm bảo theo quy định. Do đó, nghiên cứu này nhằm khảo sát ý kiếncủa các khách thể về thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu trườngmầm non đạt chuẩn quốc gia tại quận Tân Bình, để có cơ sở thực tiễn về những kết quả đạt đượcvề lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt độngnày ở các trường mần non, qua đó nâng cao kết quả quản lí cũng như nâng cao kết quả chấtlượng giáo dục, chăm sóc trẻ ở các trường mầm non quận Tân Bình.2. Nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, 175 khách thể đã được hỏi ý kiến, gồm: 48 cán bộ quản lí, trong đó có7 cán bộ cấp phòng, 18 hiệu trưởng và 23 phó hiệu trưởng và 127 giáo viên, nhân viên tại 27trường mầm non công lập, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được khảo sáttừ tháng 2 đến tháng 4 năm 2022. Kết quả khảo sát thể hiện qua các nội dung phân tích dưới đây:2.1. Lập kế hoạch quản lí việc xây dựng, khai thác, sử dụng, kiểm kê, bổ sung cơ sởvật chất, thiết bị giáo dục Bảng 1. Lập kế hoạch quản lí, xây dựng, khai thác, sử dụng, kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lí cơ sở vật chất Thiết bị giáo dục Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Quản lí giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
19 trang 199 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0