Danh mục

Thực trạng quản lí công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành trên 239 cán bộ quản lí và giáo viên các trường tiểu học quận 12, thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lí phù hợp với đặc thù của địa phương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học quận 12, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 29-33THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNGCÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLê Thị Thoa - Trường Tiểu học Trần Quang Cơ, phường Tân Chánh, quận 12, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 04/04/2018; ngày sửa chữa: 23/04/2018; ngày duyệt đăng: 04/05/2018.Abstract: The study was conducted on 239 educational administrators and teachers at primaryschools, District 12, Ho Chi Minh City in order to find out the current situation of managinghomeroom teacher’s works of principals. The results of the study will be the basis for proposingmanagement measures that are appropriate to the actual situation of the locality.Keywords: Situation, management, homeroom teacher’s work, primary schools, principal.- CTCNL là những nhiệm vụ, nội dung công việc màGVCNL phải làm, cần làm và nên làm [2; tr 19]. Nhưvậy, CTCNL là các công việc mà GVCNL cần phải thựchiện nhằm thay mặt HT quản lí quá trình giáo dục toàndiện một lớp học.- Từ các khái niệm “GVCNL”, “CTCNL”, có thểhiểu, “quản lí CTCNL” là sự tác động có ý thức, có tổchức của HT đến đội ngũ GVCNL nhằm thực hiện cóhiệu quả các mục tiêu giáo dục đã đề ra. Sự tác động nàyđược thể hiện bằng các chức năng quản lí gồm: lập kếhoạch; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá [3; tr 59].2.2. Đối tượng, nội dung, thời gian và phương phápkhảo sátChúng tôi tiến hành khảo sát trên 201 GVCNL và 38cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục của 6 trường tiểu họcquận 12, TP. Hồ Chí Minh (Trần Quang Cơ, Lê Văn Thọ,Trương Định, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thị Minh Khai,Nguyễn Thái Bình).Nội dung khảo sát: Mức độ thực hiện các chức năngquản lí: lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo; kiểm tra, đánh giáCTCNL của HT các trường tiểu học quận 12, TP. Hồ ChíMinh.Thời gian khảo sát là từ tháng 12/2017 đến 3/2018.Phương pháp được sử dụng là bảng hỏi, phóng vấn vànghiên cứu hồ sơ của GVCNL. Đối với phương phápdùng bảng hỏi, chúng tôi sử dung thang đo 4 bậc, mỗiđiểm trong thang đo ứng với các mức đánh giá: 4 điểm:Rất thường xuyên; 3 điểm: Thường xuyên; 2 điểm: Ítthường xuyên; 1 điểm: Không thực hiện. Giá trị trungbình đối với thang đo được tính theo giá trị khoảng cáchgiữa các mức đánh giá. Với thang đo 4 mức, có thể chobiết các mức đánh giá như sau: 1,00-1,75 điểm: Khôngthực hiện; 1,76-2,51 điểm: Ít thường xuyên; 2,52-3,27điểm: Thường xuyên; 3,28-4,00: Rất thường xuyên [4].Kết quả thu được như sau:2.3. Kết quả khảo sát1. Mở đầuTiểu học được xác định là cấp học “nền tảng” tronghệ thống giáo dục quốc dân. Đặc điểm lao động sư phạmcủa cấp tiểu học là mỗi giáo viên vừa giảng dạy hầu hếtcác môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Khoahọc, Lịch sử và Địa lí…, vừa làm công tác chủ nhiệm lớp(CTCNL); có trách nhiệm trực tiếp tổ chức dạy học, giáodục và tổ chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáodục của lớp mình chủ nhiệm. Họ vừa là người thầy,người cha, người mẹ, vừa là người bạn tin cậy chia sẻ,động viên, giáo dục các em kịp thời, hiệu quả nhất. Giáoviên chủ nhiệm lớp (GVCNL) không chỉ là người nắmcác chỉ số quản lí đơn thuần như tên tuổi, hoàn cảnh giađình, trình độ học sinh về học tập, năng lực, phẩm chất…mà còn phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục, dạy họcphù hợp với điều kiện, khả năng của từng học sinh (HS),là cầu nối giữ nhà trường, gia đình và xã hội. Vì vậy, quảnlí công CTCNL của hiệu trưởng (HT) ở các trường tiểuhọc là hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện cho HS hiện nay.Đã có nhiều công trình nghiên cứu về CTCNL vàquản lí công tác này ở các trường tiểu học tại một số địaphương. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trìnhnghiên cứu nào về thực trạng quản lí CTCNL ở cáctrường tiểu học quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Do đó, để cócơ sở cho đề xuất các biện pháp quản lí, bài viết trình bàythực trạng quản lí CTCNL của HT các trường tiểu họcquận 12, TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm- GVCNL là những giáo viên bộ môn đang trực tiếpgiảng dạy tại lớp đó, có uy tín và kinh nghiệm giáo dục,được HT chỉ định làm nhiệm vụ quản lí, giáo dục HS vàtập thể HS của lớp được giao. GVCNL là người vừa thaymặt HT, thay mặt nhà trường để quản lí và giáo dục toàndiện HS; là cầu nối giữa các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường với tập thể HS; đồng thời là người đạidiện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể HS [1].29Email: kimthoalt86@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 29-332.3.1. Thực trạng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp(bảng 1)ít thường xuyên) cũng nói lên điểm yếu trong cách thứctriển khai thực nội dung này của CBQL.Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch CTCNLTTNội dungCBQLGVCNLĐTBĐLCTHĐTBĐLCTH1Xây dựng và phổ biến kế hoạch giáo dục của nhàtrường làm cơ sở để GVCNL xây dựng kế hoạchchủ nhiệm lớp3,130,3412,88 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: