Danh mục

Thực trạng quản lí đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học sơ sở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng theo tiếp cận năng lực

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng quản lí đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS huyện An Lão, TP. Hải Phòngtheo tiếp cận năng lực. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học sơ sở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng theo tiếp cận năng lựcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINHCÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCNguyễn Thế Viễn - Trường Trung học cơ sở Trường Thọ, huyện An Lão, TP. Hải PhòngNgày nhận bài: 25/05/2018; ngày sửa chữa: 27/05/2018; ngày duyệt đăng: 29/05/2018.Abstract: This study was conducted on 196 agents including administrators, teachers and studentsat three secondary schools in An Lao district, Hai Phong city with methods of questionnaire, expertevaluation and interview. The results show that the management of student’s learning outcomesassessment towards competence approach at secondary schools in the district has gainedachievements, however, effectiveness of the management has not meet the requirements of theeducation. The article has shown the effectiveness of student’s learning outcomes in terms ofplanning, implementation methods and application of information technology in management.Also, the article points out difficulties in implementing this activity at secondary schools.Keywords: Evaluation, student’s learning outcomes, competence approach.1. Mở đầuKiểm tra, đánh giá là một khâu rất quan trọng, khôngthể tách rời của quá trình dạy học. Nhận thấy được tầmquan trọng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập(KQHT) của học sinh (HS), trong những năm qua, bêncạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, BộGD-ĐT tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểmtra, đánh giá HS nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổchức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục trong các trường trung học. Giáo dục phổ thôngnước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (TCNL) củangười học, do đó phải chuyển cách đánh giá kết quả giáodục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang đánh giá năng lựcvận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, coi trọng cáchđánh giá KQHT với đánh giá trong quá trình học tập đểcó thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng củacác hoạt động dạy học và giáo dục.Song, thực tiễn hoạt động đánh giá HS hiện nay ở cáctrường trung học cơ sở (THCS) cho thấy, quan niệm vềkiểm tra, đánh giá của giáo viên (GV), HS và xã hội cónhiều bất cập. Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu táihiện kiến thức và đánh giá qua điểm số mà chưa quan tâmđến việc hiểu và vận dụng kiến thức, đã dẫn đến tình trạngGV và HS duy trì dạy học theo lối “đọc - chép” thuần túy,HS học tập thiên về học thuộc, ghi nhớ, ít quan tâm đếnvận dụng kiến thức. Nhiều GV chưa quan tâm vận dụngđúng quy trình biên soạn đề kiểm tra cho nên các bài kiểmtra còn nặng tính chủ quan của người dạy. Công tác quảnlí đánh giá KQHT của HS theo TCNL ở các trường THCSchưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệuquả. Bệnh thành tích trong giáo dục đang làm ảnh hưởng16khá lớn đến chất lượng, hiệu quả đánh giá KQHT của HS.Chính vì vậy, công tác quản lí hoạt động đánh giá KQHTcủa HS các trường THCS theo TCNL có vai trò quan trọngtrong đổi mới toàn diện GD-ĐT trong giai đoạn hiện nayvà tương lai, góp phần nâng cao chất lượng dạy và họctrong các nhà trường phổ thông.Để làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp quản lí phùhợp, bài viết trình bày thực trạng quản lí đánh giá KQHTcủa HS các trường THCS huyện An Lão, TP. Hải Phòngtheo TCNL.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Địa bàn và khách thể khảo sátNghiên cứu khảo sát 196 đối tượng gồm 6 cán bộquản lí, 72 GV và 118 HS ở 3 trường THCS của huyệnAn Lão, TP. Hải Phòng (Trường Thọ, An Tiến, LươngKhánh Thiện). Thời gian khảo sát: tháng 4/2018.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau:điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm, chuyêngia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phỏng vấn, xử lísố liệu.Đối với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, chúng tôithiết kế phiếu khảo sát với thang đo 3 bậc để đánh giá mứcđộ thực hiện các nội dung quản lí và khó khăn trong côngtác quản lí, chỉ đạo, tổ chức việc đánh giá KQHT của HStheo TCNL. Cụ thể: 1 điểm: chưa tốt/không khó khăn; 2điểm: trung bình/khó khăn; 3 điểm: tốt/rất khó khăn. Cácmức thang đo được tính chênh lệch trung bình cộng giữacác mức độ đo, tức là điểm chênh lệch giữa mỗi mức độ là(3-1):3=0,67. Điểm trung bình (ĐTB) tương ứng ở cácmức độ như sau: mức chưa tốt/không khó khăn: từ 1,0-VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 471,66 điểm; mức trung bình/khó khăn: 1,67-2,34 điểm; mứctốt/rất khó khăn: 2,35-3,0 điểm. Kết quả thu được như sau:2.3. Kết quả nghiên cứu2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh theo tiếp cận năng lực (bảng 1)Tuy nhiên, “Kế hoạch đánh giá được triển khai tớicác gia đình HS theo năm học, học kì và theo tháng, tuần”lại là yếu tố có ĐTB thấp nhất 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: