Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lí phù hợp với đặc thù của các trường trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 21-26THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNGỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐặng Thị Bích Nga - Trường Trung học cơ sở Nguyễn Huệ, quận 11, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 02/05/2018; ngày sửa chữa: 08/05/2018; ngày duyệt đăng: 24/05/2018.Abstract: This article presents the current status of school counseling activities at secondaryschools in District 11, Ho Chi Minh City. The research results will be the basis for proposingmeasures to manage this activity effectively in accordance with specific situation at the schools.Keywords: Status, management, school counseling, secondary school.1. Mở đầuXã hội càng phát triển, đời sống tâm lí con người nóichung và học sinh (HS) nói riêng càng phức tạp và sâusắc vì những ảnh hưởng đáng kể của xã hội. HS luônmuốn tự khẳng định mình và phải đối mặt với nhiềuthách thức không dễ vượt qua. Nếu HS không được thamvấn, định hướng kịp thời, sẽ rất dễ dẫn đến những hậuquả đáng tiếc... Do đó, hoạt động tham vấn học đường(HĐTVHĐ) ở trường học nói chung và cấp trung học cơsở (THCS) nói riêng là hoạt động rất cần thiết. Tư vấnhọc đường (TVHĐ) ở các trường THCS một mặt giúpHS xử lí các vấn đề nảy sinh trong học tập, tình cảm vàhướng nghiệp; mặt khác, có thể tăng cường khả năngthích ứng của HS trước các biến đổi của xã hội.Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017về Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho HStrong trường phổ thông nêu rõ: “Tham vấn tâm lí cho họcsinh là sự tương tác, trợ giúp tâm lí, can thiệp (khi cầnthiết) của cán bộ, giáo viên tư vấn đối với HS khi gặpphải tình huống khó khăn trong học tập, hoàn cảnh giađình, mối quan hệ với người khác hoặc nhận thức bảnthân, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự lựa chọn và thựchiện quyết định trong tình huống đó” [1].Để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượngHĐTVHĐ, công tác quản lí hoạt động này của hiệutrưởng (HT) ở các trường THCS là rất cần thiết. Việc xâydựng một mạng lưới chuyên trách TVHĐ cho HS với sựlồng ghép những kiến thức về tâm lí, giáo dục sẽ giúpcho việc phát hiện sớm những biểu hiện bất thường củaHS, giúp HS phòng ngừa và điều chỉnh những hành visai lệch của mình, có đủ sức khỏe và trí tuệ để tiếp thu,lĩnh hội tri thức ở nhà trường, tạo điều kiện cho việc pháttriển nhân cách một cách hài hòa, toàn diện.Bài viết trình bày thực trạng quản lí HĐTVHĐ ở cáctrường THCS quận 11, TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp, đối tượng và thời gian khảo sát21Chúng tôi sử dụng các phương pháp: điều tra bằngbảng hỏi, trao đổi phỏng vấn. Khảo sát được tiến hànhtrên 248 cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên (GV), gồm:1 chuyên viên Phòng GD-ĐT, 3 HT, 9 phó HT, 26 tổtrưởng chuyên môn, 209 GV của 5 trường THCS quận11, TP. Hồ Chí Minh (Lê Quý Đôn, Nguyễn Văn Phú,Lữ Gia, Nguyễn Minh Hoàng, Nguyễn Huệ). Thời giantiến hành: từ tháng 12/2017 đến tháng 03/2018.Chúng tôi thiết kế phiếu để khảo sát mức độ thực hiện5 nội dung quản lí với thang đo 4 bậc, mỗi điểm trongthang đo ứng với các mức đánh giá: 4 điểm: rất thườngxuyên; 3 điểm: thường xuyên; 2 điểm: ít thường xuyên; 1điểm: không thực hiện. Điểm trung bình (ĐTB) đối vớithang đo được tính theo giá trị khoảng cách giữa các mứcđánh giá. Với thang đo 4 mức, có thể cho biết các mứcđánh giá như sau: 1,00-1,74 điểm: không thực hiện; 1,752,49 điểm: ít thường xuyên; 2,50-3,24 điểm: thườngxuyên; 3,25-4,00: rất thường xuyên.2.2. Kết quả khảo sát2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tham vấnhọc đường (bảng 1 trang bên)Bảng 1 cho thấy, công tác xây dựng kế hoạch đượcCBQL và GV đánh giá với ĐTB chung là 2,54 và 2,51(mức thường xuyên), trong đó có 3 nội dung ở mứcthường xuyên và 4 nội dung ở mức ít thường xuyên. Cụthể như sau:- Nội dung “Xây dựng kế hoạch và chương trình hoạtđộng cụ thể” (CBQL: 3,05; GV: 2,86; XH 1; thườngxuyên) cho thấy, HT thường xuyên lập kế hoạch TVHĐngay từ đầu năm học để các thành viên trong nhà trườngnói chung và các thành viên trong tổ tham vấn nói riêngnắm được kế hoạch. Từ đó, sẽ chủ động sắp xếp thời gianvà công việc của mình để không bị chồng chéo và đạthiệu quả cao.- Nội dung “Kế hoạch HĐTVHĐ sát với điều kiệncủa trường và đáp ứng nhiệm vụ của năm học” (CBQL:3,05 và XH 1; GV: 2,76 và XH 2; thường xuyên) chothấy, điều này rất cần thiết để kế hoạch TVHĐ được thựcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 21-26Bảng 1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTVHĐTTNội dungĐTB3,05CBQLĐLC0,76XH1ĐTB2,86GVĐLC0,78XH1Xây dựng kế hoạch và chương trình hoạt động cụ thểKế hoạch HĐTVHĐ sát với điều kiện của trường và23,050,7612,760,692đáp ứng nhiệm vụ của năm họcXây dựng nội dung, hình thức và phương pháp32,850,5932,620,583TVHĐ4Xác định các nguồn lực để thực hiện HĐTVHĐ2,380,7152,430,6665 ...
Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này: