Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của Công ty Vietrans Saigon Logistics tại kho TCS (Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Tân Sơn Nhất)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của Công ty Vietrans Saigon Logistics tại kho TCS (Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Tân Sơn Nhất)" tập trung vào việc đánh giá ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không và tác động của nó đối với hoạt động của Công ty. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của Công ty Vietrans Saigon Logistics tại kho TCS (Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Tân Sơn Nhất) THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓAXUẤT KHẨU BẰNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY VIETRANS SAIGON LOGISTICS TẠI KHO TCS (CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HÓA TÂN SƠN NHẤT) Võ Thị Như Thảo*, Đào Thăng Long, Nguyễn Thị Thanh Diệu Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: vtn.thao@hutech.edu.vn. TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không và tác động của nó đối với hoạt động của Công ty. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách sử dụng dữ liệu thứ cấp của Công ty kết hợp thông tin thu thập từ quá trình thực tập. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh các ưu điểm, hạn chế, cơ hội, và thách thức của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện quy trình này, bao gồm tuyển thêm nhân viên bốc xếp, đăng ký tài khoản thanh toán với kho TCS, và việc lập danh sách điện tử chi tiết cho các tổ kho ký các chuyến bay trên Excel. Từ khóa: Quy trình giao nhận; đường hàng không; giao nhận hàng hóa; xuất khẩu; kho TCS. 1. Tổng quan Nghiên cứu về việc hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu qua đường hàng không đang trở thành một phần không thể thiếu trong ngành logistics và xuất nhập khẩu. Đường hàng không đem lại lợi ích vô cùng lớn lao với tốc độ vận chuyển nhanh chóng và tính linh hoạt cao, góp phần quan trọng vào việc kết nối các thị trường toàn cầu. Theo Cục Hàng không Việt Nam CAA, hãng hàng không Việt Nam hiện đang hoạt động 66 đường bay, kết nối 3 thành phố lớn với 19 cảng hàng không địa phương, thực hiện 650 chuyến bay mỗi ngày. Thị trường hàng hóa giảm 26% so với 2022, trong đó hàng quốc tế giảm 30%, hàng nội địa tăng 10%. Từ các số liệu trên có thể thấy tỷ lệ hàng hóa qua đường hàng không cho thấy tầm quan trọng của đường hàng không nói chung và quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không nói riêng. Tuy nhiên, quy trình giao nhận hàng hóa qua đường hàng không hiện tại vẫn đối diện với nhiều thách thức và vấn đề cần được giải quyết. Tối ưu hóa thời gian vận chuyển, giảm thiểu chi phí, và tăng cường hiệu suất trong quá trình giao nhận hàng hóa là những mục tiêu quan trọng mà nghiên cứu này hướng tới. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2021), trong 9 tháng đầu năm 2021 vận tải hàng hóa bằng đường hàng không đạt 179,9 nghìn tấn, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm 2020 và luân chuyển hàng hóa đạt 3,34 tỷ tấn.km, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm 2020. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2022), trong 9 tháng đầu năm 2022, vận tải hàng hóa bằng đường hàng không tăng 8,9%, đạt 213,2 nghìn tấn và luân chuyển hàng hóa tăng 27,2%, đạt 4.503 triệu tấn.km so với cùng kỳ năm 2021. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2023), trong 9 tháng đầu năm 2023, dịch vụ vận chuyển bằng đường hàng không đạt 0,23 triệu tấn, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022. Hàng hóa quốc tế giảm 30%, đạt 405 nghìn tấn, trong khi hàng hóa nội địa tăng 10%, đạt 77,6 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi sản lượng vận chuyển hàng không toàn cầu giảm sút, có thể nói sự tăng trưởng của hàng hóa nội địa là một trong những tín hiệu tốt. 380 Quy trình giao nhận hàng hóa qua đường hàng không đóng vai trò quan trọng trong tốiưu hóa chuỗi cung ứng toàn cầu. Tính nhanh chóng, an toàn, và tích hợp với quy tắc hải quanquốc tế, đường hàng không giúp giảm tồn kho, tăng cường giao tiếp thời gian thực, và cungcấp khả năng theo dõi chặt chẽ. Công nghệ hiện đại giúp tối ưu hóa quản lý và đối soát hànghóa, trong khi mở rộng cơ hội thương mại quốc tế. Với vai trò quan trọng này, quy trình giaonhận hàng hóa bằng đường hàng không trở thành chìa khóa quan trọng cho sự thành côngtrong môi trường kinh doanh toàn cầu. Tóm lại, thông qua các phân tích nhóm nghiên cứu đã nhận thấy được tầm quan trọngcủa việc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không đối với ngành Logistics nói chung vàCông ty Vietrans Saigon Logistics nói riêng. Đây là lý do nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Giảipháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không của công ty VietransSaigon Logistics tại kho TCS (Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất)”.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1 Cơ sở lý thuyết Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ICAO (2018), đường hàng không là khuvực kiểm soát hoặc một phần trong đó được thiết lập dưới dạng hành lang được trang bị thiếtbị dẫn đường vô tuyến. Đường hàng không được sử dụng để dẫn đường cho máy bay dọc theocác tuyến đường cụ thể trên bầu trời và chúng thường được xác định bởi một loạt các điểmtham chiếu mà máy bay phải đi qua. Theo Cục Hàng không Liên bang FAA (1958), đường hàng không là các tuyến đườngđược chỉ định mà máy bay bay để hỗ trợ điều hướng và giúp phân cách để tránh tai nạn. Theo nhóm nghiên cứu, đường hàng không là một tuyến đường được thiết kế dành riêngcho phương tiện máy bay được đặt các thiết bị dẫn đường vô tuyến. Giúp cho máy bay bayđúng tuyến đường chỉ định và nắm bắt được phương hướng, địa điểm cần đến. Theo World Bank (2015), giao nhận hàng hóa là hoạt động di chuyển hàng hóa qua cácbên bao gồm các công việc sắp xếp vận chuyển, giám sát việc thông quan hải quan thay mặtcho khách hàng của họ và nói chung là giải quyết các vấn đề phát sinh khi hàng hóa đangđược vận chuyển. Theo Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế FIATA (2004), giao nhận hàng hóa là cácdịch vụ thuộc bất kỳ loại nào liên quan đến việc vận chuyển (được thực hiện bằng phươngthức vận tải đơn phương thức hoặc đa phương thức), gom hàng, lưu kho, xử lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của Công ty Vietrans Saigon Logistics tại kho TCS (Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Tân Sơn Nhất) THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓAXUẤT KHẨU BẰNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY VIETRANS SAIGON LOGISTICS TẠI KHO TCS (CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HÓA TÂN SƠN NHẤT) Võ Thị Như Thảo*, Đào Thăng Long, Nguyễn Thị Thanh Diệu Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: vtn.thao@hutech.edu.vn. TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không và tác động của nó đối với hoạt động của Công ty. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách sử dụng dữ liệu thứ cấp của Công ty kết hợp thông tin thu thập từ quá trình thực tập. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh các ưu điểm, hạn chế, cơ hội, và thách thức của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện quy trình này, bao gồm tuyển thêm nhân viên bốc xếp, đăng ký tài khoản thanh toán với kho TCS, và việc lập danh sách điện tử chi tiết cho các tổ kho ký các chuyến bay trên Excel. Từ khóa: Quy trình giao nhận; đường hàng không; giao nhận hàng hóa; xuất khẩu; kho TCS. 1. Tổng quan Nghiên cứu về việc hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu qua đường hàng không đang trở thành một phần không thể thiếu trong ngành logistics và xuất nhập khẩu. Đường hàng không đem lại lợi ích vô cùng lớn lao với tốc độ vận chuyển nhanh chóng và tính linh hoạt cao, góp phần quan trọng vào việc kết nối các thị trường toàn cầu. Theo Cục Hàng không Việt Nam CAA, hãng hàng không Việt Nam hiện đang hoạt động 66 đường bay, kết nối 3 thành phố lớn với 19 cảng hàng không địa phương, thực hiện 650 chuyến bay mỗi ngày. Thị trường hàng hóa giảm 26% so với 2022, trong đó hàng quốc tế giảm 30%, hàng nội địa tăng 10%. Từ các số liệu trên có thể thấy tỷ lệ hàng hóa qua đường hàng không cho thấy tầm quan trọng của đường hàng không nói chung và quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không nói riêng. Tuy nhiên, quy trình giao nhận hàng hóa qua đường hàng không hiện tại vẫn đối diện với nhiều thách thức và vấn đề cần được giải quyết. Tối ưu hóa thời gian vận chuyển, giảm thiểu chi phí, và tăng cường hiệu suất trong quá trình giao nhận hàng hóa là những mục tiêu quan trọng mà nghiên cứu này hướng tới. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2021), trong 9 tháng đầu năm 2021 vận tải hàng hóa bằng đường hàng không đạt 179,9 nghìn tấn, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm 2020 và luân chuyển hàng hóa đạt 3,34 tỷ tấn.km, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm 2020. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2022), trong 9 tháng đầu năm 2022, vận tải hàng hóa bằng đường hàng không tăng 8,9%, đạt 213,2 nghìn tấn và luân chuyển hàng hóa tăng 27,2%, đạt 4.503 triệu tấn.km so với cùng kỳ năm 2021. Theo Báo cáo của Bộ Công thương (2023), trong 9 tháng đầu năm 2023, dịch vụ vận chuyển bằng đường hàng không đạt 0,23 triệu tấn, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022. Hàng hóa quốc tế giảm 30%, đạt 405 nghìn tấn, trong khi hàng hóa nội địa tăng 10%, đạt 77,6 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi sản lượng vận chuyển hàng không toàn cầu giảm sút, có thể nói sự tăng trưởng của hàng hóa nội địa là một trong những tín hiệu tốt. 380 Quy trình giao nhận hàng hóa qua đường hàng không đóng vai trò quan trọng trong tốiưu hóa chuỗi cung ứng toàn cầu. Tính nhanh chóng, an toàn, và tích hợp với quy tắc hải quanquốc tế, đường hàng không giúp giảm tồn kho, tăng cường giao tiếp thời gian thực, và cungcấp khả năng theo dõi chặt chẽ. Công nghệ hiện đại giúp tối ưu hóa quản lý và đối soát hànghóa, trong khi mở rộng cơ hội thương mại quốc tế. Với vai trò quan trọng này, quy trình giaonhận hàng hóa bằng đường hàng không trở thành chìa khóa quan trọng cho sự thành côngtrong môi trường kinh doanh toàn cầu. Tóm lại, thông qua các phân tích nhóm nghiên cứu đã nhận thấy được tầm quan trọngcủa việc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không đối với ngành Logistics nói chung vàCông ty Vietrans Saigon Logistics nói riêng. Đây là lý do nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Giảipháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không của công ty VietransSaigon Logistics tại kho TCS (Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất)”.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1 Cơ sở lý thuyết Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ICAO (2018), đường hàng không là khuvực kiểm soát hoặc một phần trong đó được thiết lập dưới dạng hành lang được trang bị thiếtbị dẫn đường vô tuyến. Đường hàng không được sử dụng để dẫn đường cho máy bay dọc theocác tuyến đường cụ thể trên bầu trời và chúng thường được xác định bởi một loạt các điểmtham chiếu mà máy bay phải đi qua. Theo Cục Hàng không Liên bang FAA (1958), đường hàng không là các tuyến đườngđược chỉ định mà máy bay bay để hỗ trợ điều hướng và giúp phân cách để tránh tai nạn. Theo nhóm nghiên cứu, đường hàng không là một tuyến đường được thiết kế dành riêngcho phương tiện máy bay được đặt các thiết bị dẫn đường vô tuyến. Giúp cho máy bay bayđúng tuyến đường chỉ định và nắm bắt được phương hướng, địa điểm cần đến. Theo World Bank (2015), giao nhận hàng hóa là hoạt động di chuyển hàng hóa qua cácbên bao gồm các công việc sắp xếp vận chuyển, giám sát việc thông quan hải quan thay mặtcho khách hàng của họ và nói chung là giải quyết các vấn đề phát sinh khi hàng hóa đangđược vận chuyển. Theo Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế FIATA (2004), giao nhận hàng hóa là cácdịch vụ thuộc bất kỳ loại nào liên quan đến việc vận chuyển (được thực hiện bằng phươngthức vận tải đơn phương thức hoặc đa phương thức), gom hàng, lưu kho, xử lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị Hội nghị các nhà khoa học trẻ Quy trình giao nhận hàng hóa Hàng hóa xuất khẩu Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không Thị trường hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
39 trang 251 0 0
-
44 trang 185 0 0
-
85 trang 126 0 0
-
8 trang 122 0 0
-
100 trang 116 0 0
-
56 trang 115 0 0
-
11 trang 101 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
26 trang 57 0 0
-
Thông báo số 3547/TB-TCHQ 2013
3 trang 50 0 0