Thực trạng rác chưa phân loại trước xử lý và ảnh hưởng của nó tới môi trường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.68 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày vấn đề xử lý rác tại nguồn những năm gần đây đang bắt đầu được quan tâm, chú ý và được xem là vấn đề quan trọng của từng địa phương, đặc biệt là trong công tác tuyên truyền tư tưởng để nâng cao ý thức cho người dân. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rác chưa phân loại trước xử lý và ảnh hưởng của nó tới môi trường THỰC TRẠNG RÁC CHƯA PHÂN LOẠI TRƯỚC XỬ LÝ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI MÔI TRƯỜNG Vũ Anh Chiến Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Y nTÓM TẮTTheo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances năm 2017, khoảng 12 tỷ tấnchất thải nhựa sẽ được đổ vào bãi chôn lấp hoặc môi trường tự nhiên vào năm 2050. Là mộtquốc gia đang phát triển với dân số khá đông, Việt Nam hiểu rõ hơn hết những hậu quả to lớn sẽxảy ra nếu chúng ta không có những giải pháp. phương án đúng đắn để xử lý nguồn rác thảitrong nước. Nhìn chung trên Thế Giới đều đã có các biện pháp giảm thải lượng rác ra môi trường(biến rác thành năng lượng (điện), tái chế rác thải nhựa...), công tác ‚tận dụng rác thải‛ ở nhữngquốc gia này có được thành công là nhờ một phần không nhỏ của chính sách phân loại rác tạinguồn, nó chính là cơ sở quan trọng để tăng tính hiệu quả của việc xử lý rác thải. Ở nước ta, vấnđề xử lý rác tại nguồn những năm gần đây đang bắt đầu được quan tâm, chú ý và được xem làvấn đề quan trọng của từng địa phương, đặc biệt là trong công tác tuyên truyền tư tưởng để nângcao ý thức cho người dân.Từ khóa: Môi trường, phân loại, rác thải, tái chế, môi trường.1 ĐẶT VẤN ĐỀMỗi năm có hơn 1,8 triệu tấn nhựa được tạo ra tại nước ta nhưng chỉ 27% số đó được tái chế. Chúngta cũng đang đối mặt với nguy cơ trở thành bãi tập kết rác toàn cầu với lượng rác thải nhựa tăngđến 200% trong năm qua. đây là những cảnh báo đáng lo ngại được chính Thứ trưởng Bộ Tàinguyên - môi trường (TN-MT) Võ Tuấn Nhân nêu ra tại tọa đàm Chung tay vì một cộng đồngkhông rác thải nhựa: Trách nhiệm nhà quản lý - doanh nghiệp - truyền thông tổ chức ngày 28-9-2019. Những cảnh báo trên đỏi hỏi chúng ta phải đưa ra những phương án kịp thời để đối phó vớivấn nạn rác thải nói chung, rác thải nhựa nói riêng. Phân loại, lưu trữ và xử lý chất thải rắn tạinguồn trước khi thu gom là khâu thứ hai trong sáu khâu của hệ thống quản lý chất thải rắn. Vì khâunày ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính của chất thải, đến hoạt động của các khâu tiếp theo, đến sứckhoẻ cộng đồng và quan điểm của quần chúng về việc vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn,nên việc hiểu rõ các yếu tố liên quan đến khâu này có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, trái ngược vớimức độ quan trọng của khâu này chính là ở ý thức của người dân. Thực trạng tồn đọng việc khókhăn khi xử lý rác thải do chưa được phân loại tại nguồn đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp tới đờisống sinh hoạt của người dân, bẹn cạnh đó còn gián tiếp ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế củađất nước. Vậy tại sao ý thức của chính người dân chưa thay đổi? Phải chăng chúng ta chưa có 2095những phương án, biện pháp đúng đắn cho việc khuyến khích phân loại rác tại nguồn? Đâu lànhững khó khăn trong công tác triển khai có hiệu quả những phương án đó? Hình 1: Các khâu trong xử lý chất thải rắn2 NỘI DUNG2.1 Thực trạng rác thải chưa phân loại ở Việt NamNghiên cứu của WWF về khảo sát chất thải rắn và rác thải nhựa ở Việt Nam cho thấy khoảng 30%hộ dân đã thực hiện phân loại rác và cảm thấy không ổn về tình hình rác thải xung quanh, nhưngcác hộ kinh doanh còn thờ ơ [1]. Chỉ tính riêng tại TP.HCM, ước tính tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môitrường là 11,3%, tương đương 200 tấn/ngày hoặc 73.000 tấn/năm, chủ yếu do chưa có sự phân loạitrước khi thu gom. Dù Nhà nước đã có một số chính sách tác động trực tiếp tới từng địa phương tuynhiên các mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đang hoạt động vẫn còn nhiều bất cập.Đơn cử là tại các quận huyện thành phố hiện tại mặt bằng chung vẫn chưa có một hệ thùng chứaphân loại đúng tiêu chuẩn, tệ hơn là ngay cả những khu vực địa điểm công cộng có thùng rácphân loại nhưng đều mất tác dụng khi một trong các thùng đầy, điều này một phần nói nên lên sựchưa ý thức trong tư tưởng của người dân về việc nghiêm túc thực hiện phân loại rác tại nguồn.Theo những khảo sát còn chỉ ra một điều rằng các hộ kinh doanh chính là những đơn vị có lượngrác phát sinh hàng ngày lớn nhưng chưa thực sự phân loại trong công tác lưu trữ tại cơ sở kinhdoanh, không khó để bắt gặp những tụ điểm tập kết rác nằm gần các cơ sở kinh doanh ăn uốngtrên địa bàn thành phố (rác được để chung trong các bao nilong và đặt gần các thùng rác công),cho thấy rằng vẫn chưa có sự quan tâm đủ của các cấp chính quyền với các diện này. Thành phốđã vậy thì ở tuyến tỉnh chắc chắn cũng khó thể khá hơn, may đâu chúng ta có thể bắt gặp sự hiệuquả trong công tác phân loại rác ở các trường học- nơi mà con người ta còn bị ràng buộc bởinhững nội quy. Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rác chưa phân loại trước xử lý và ảnh hưởng của nó tới môi trường THỰC TRẠNG RÁC CHƯA PHÂN LOẠI TRƯỚC XỬ LÝ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI MÔI TRƯỜNG Vũ Anh Chiến Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Y nTÓM TẮTTheo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances năm 2017, khoảng 12 tỷ tấnchất thải nhựa sẽ được đổ vào bãi chôn lấp hoặc môi trường tự nhiên vào năm 2050. Là mộtquốc gia đang phát triển với dân số khá đông, Việt Nam hiểu rõ hơn hết những hậu quả to lớn sẽxảy ra nếu chúng ta không có những giải pháp. phương án đúng đắn để xử lý nguồn rác thảitrong nước. Nhìn chung trên Thế Giới đều đã có các biện pháp giảm thải lượng rác ra môi trường(biến rác thành năng lượng (điện), tái chế rác thải nhựa...), công tác ‚tận dụng rác thải‛ ở nhữngquốc gia này có được thành công là nhờ một phần không nhỏ của chính sách phân loại rác tạinguồn, nó chính là cơ sở quan trọng để tăng tính hiệu quả của việc xử lý rác thải. Ở nước ta, vấnđề xử lý rác tại nguồn những năm gần đây đang bắt đầu được quan tâm, chú ý và được xem làvấn đề quan trọng của từng địa phương, đặc biệt là trong công tác tuyên truyền tư tưởng để nângcao ý thức cho người dân.Từ khóa: Môi trường, phân loại, rác thải, tái chế, môi trường.1 ĐẶT VẤN ĐỀMỗi năm có hơn 1,8 triệu tấn nhựa được tạo ra tại nước ta nhưng chỉ 27% số đó được tái chế. Chúngta cũng đang đối mặt với nguy cơ trở thành bãi tập kết rác toàn cầu với lượng rác thải nhựa tăngđến 200% trong năm qua. đây là những cảnh báo đáng lo ngại được chính Thứ trưởng Bộ Tàinguyên - môi trường (TN-MT) Võ Tuấn Nhân nêu ra tại tọa đàm Chung tay vì một cộng đồngkhông rác thải nhựa: Trách nhiệm nhà quản lý - doanh nghiệp - truyền thông tổ chức ngày 28-9-2019. Những cảnh báo trên đỏi hỏi chúng ta phải đưa ra những phương án kịp thời để đối phó vớivấn nạn rác thải nói chung, rác thải nhựa nói riêng. Phân loại, lưu trữ và xử lý chất thải rắn tạinguồn trước khi thu gom là khâu thứ hai trong sáu khâu của hệ thống quản lý chất thải rắn. Vì khâunày ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính của chất thải, đến hoạt động của các khâu tiếp theo, đến sứckhoẻ cộng đồng và quan điểm của quần chúng về việc vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn,nên việc hiểu rõ các yếu tố liên quan đến khâu này có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, trái ngược vớimức độ quan trọng của khâu này chính là ở ý thức của người dân. Thực trạng tồn đọng việc khókhăn khi xử lý rác thải do chưa được phân loại tại nguồn đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp tới đờisống sinh hoạt của người dân, bẹn cạnh đó còn gián tiếp ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế củađất nước. Vậy tại sao ý thức của chính người dân chưa thay đổi? Phải chăng chúng ta chưa có 2095những phương án, biện pháp đúng đắn cho việc khuyến khích phân loại rác tại nguồn? Đâu lànhững khó khăn trong công tác triển khai có hiệu quả những phương án đó? Hình 1: Các khâu trong xử lý chất thải rắn2 NỘI DUNG2.1 Thực trạng rác thải chưa phân loại ở Việt NamNghiên cứu của WWF về khảo sát chất thải rắn và rác thải nhựa ở Việt Nam cho thấy khoảng 30%hộ dân đã thực hiện phân loại rác và cảm thấy không ổn về tình hình rác thải xung quanh, nhưngcác hộ kinh doanh còn thờ ơ [1]. Chỉ tính riêng tại TP.HCM, ước tính tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môitrường là 11,3%, tương đương 200 tấn/ngày hoặc 73.000 tấn/năm, chủ yếu do chưa có sự phân loạitrước khi thu gom. Dù Nhà nước đã có một số chính sách tác động trực tiếp tới từng địa phương tuynhiên các mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đang hoạt động vẫn còn nhiều bất cập.Đơn cử là tại các quận huyện thành phố hiện tại mặt bằng chung vẫn chưa có một hệ thùng chứaphân loại đúng tiêu chuẩn, tệ hơn là ngay cả những khu vực địa điểm công cộng có thùng rácphân loại nhưng đều mất tác dụng khi một trong các thùng đầy, điều này một phần nói nên lên sựchưa ý thức trong tư tưởng của người dân về việc nghiêm túc thực hiện phân loại rác tại nguồn.Theo những khảo sát còn chỉ ra một điều rằng các hộ kinh doanh chính là những đơn vị có lượngrác phát sinh hàng ngày lớn nhưng chưa thực sự phân loại trong công tác lưu trữ tại cơ sở kinhdoanh, không khó để bắt gặp những tụ điểm tập kết rác nằm gần các cơ sở kinh doanh ăn uốngtrên địa bàn thành phố (rác được để chung trong các bao nilong và đặt gần các thùng rác công),cho thấy rằng vẫn chưa có sự quan tâm đủ của các cấp chính quyền với các diện này. Thành phốđã vậy thì ở tuyến tỉnh chắc chắn cũng khó thể khá hơn, may đâu chúng ta có thể bắt gặp sự hiệuquả trong công tác phân loại rác ở các trường học- nơi mà con người ta còn bị ràng buộc bởinhững nội quy. Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý rác thải Bảo vệ môi trường Phân loại rác Mô hình hỗ trợ phân loại rác Công tác xử lý rác thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 219 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 161 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
13 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 133 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0 -
22 trang 123 0 0