Thực trạng sản xuất và hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên, Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.80 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa và xây dựng mô hình trồng thử nghiệm 02 giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên. Kết quả khảo sát cho thấy tại huyện Phù Yên chưa có giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất và hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên, Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 92 - 100THỰC TRẠNG SẢN XUẤTVÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆMMỘT SỐ GIỐNG LÖA CHẤT LƢỢNG CAOTẠI HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LAĐặng Văn Công1, Nguyễn Văn Khoa1, Cầm Văn Tùng2121Trường Đại học Tây Bắc2Sinh viên K54 ĐH Nông học, Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa và xây dựng môhình trồng thử nghiệm 02 giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên. Kết quả khảo sát cho thấytại huyện Phù Yên chưa có giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất. Có tới 65,59% diệntích ở vụ Mùa và 95,7% diện tích ở vụ Xuân trồng giống BC15, đây được coi là giống có chất lượng cao tạihuyện Phù Yên, năng suất trung bình đạt 6,04 tấn/ha. Kết quả mô hình trồng thử nghiệm cho thấy giống ĐS1 cóthời gian sinh trưởng là 107 ngày, tương đương với giống BC15; năng suất trung bình đạt 6,8 tấn/ha; hiệu quảkinh tế đạt 27.300.000 đồng/ha (cao hơn 24,9% so với BC15). Giống LT2 có thời gian sinh trưởng là 102 ngày,năng suất trung bình đạt 4,8 tấn/ha, hiệu quả kinh tế đạt 11.300.000 đồng (thấp hơn 44,9% so với BC15).Từ khóa: Phù Yên, lúa chất lượng cao, ĐS1, LT2, BC15.1. Mở đầuViệc phát triển lúa gạo chất lượng cao đang được quan tâm và ưu tiên phát triển nhằmphục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện nay chưa có một bộ tiêu chuẩn cụthể về lúa gạo chất lượng cao, tuy nhiên các giống lúa được coi là có chất lượng cao phải làgiống có năng suất ổn định (55 - 70 tạ/ha), hạt gạo trong, hàm lượng amylose 17 - 21%, cómùi thơm, cơm dẻo và đậm [1].Huyện Phù Yên là một trong những vùng trọng điểm lúa của tỉnh Sơn La, vốn có truyềnthống gieo cấy và thâm canh lúa nước, số người làm nông nghiệp chiếm trên 80% dân số toànhuyện, diện tích gieo cấy lúa nước 2 vụ hàng năm toàn huyện là: 4.620 ha, năng suất trungbình đạt 6 tấn/ha, sản lượng đạt 25.220,78 tấn.Tuy nhiên, cơ cấu giống lúa ở Phù Yên chưa đa dạng, hầu hết diện tích được trồnggiống lúa BC15. Đây là giống năng suất cao, chất lượng gạo tốt, hạt gạo trong, cơm dẻo,ngon, đậm. Mặc dù đây là giống có năng suất cao, được thị trường ưa chuộng, nhưng việc sảnxuất đại trà với diện tích lớn như hiện nay có thể dẫn đến nguy cơ bùng phát sâu bệnh hại;tính rủi ro rất cao trong điều kiện khí hậu diễn biến bất thường.Huyện Phù Yên đang có kế hoạch xây dựng thương hiệu lúa gạo. Nhưng theo quy địnhhiện nay, để xây dựng thương hiệu lúa gạo cho một vùng sản xuất thì phải có ít nhất từ 3 giốnglúa chất lượng cao trở lên. Để góp phần bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa các giống chấtlượng cao và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng thương hiệu lúa gạo cho huyện PhùYên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa và xây dựngmô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên, Sơn La.12Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên lạc: Đặng Văn Công, e - mail: dangcongtbu@gmail.com922. Nội dung và phương pháp2.1. Nội dung- Khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp điều tra khảo sát:+ Sử dụng tài liệu thứ cấp: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp của UBNDcác xã và UBND huyện, Trạm Khuyến nông huyện Phù Yên.+ Sử dụng phiếu phỏng vấn: Lựa chọn 3 xã đại diện cho vùng sản xuất lúa gạo củahuyện Phù Yên (xã Quang Huy, xã Huy Hạ, xã Mường Thải), mỗi xã điều tra 3 bản, mỗi bảnphỏng vấn 30 hộ dân về tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và tình hình sản xuất lúa(giống, thời vụ, quy tình kỹ thuật, năng suất, mục đích sử dụng, giá bán; thuận lợi - khó khăn,sâu bệnh hại, nhu cầu sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao); phỏng vấn lãnh đạo PhòngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện về kế hoạch, quy hoạch sản xuất lúa gạo đặc sản,chất lượng cao; phỏng vấn lãnh đạo Trạm Khuyến nông Huyện về công tác xây dựng mô hìnhsản xuất lúa nói chung và lúa gạo đặc sản, chất lượng cao.+ Sử dụng công cụ SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức củasản xuất lúa gạo đặc sản hoàng hóa, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.- Phương pháp xây dựng mô hình:+ Giống thử nghiệm: ĐS1 (do Viện Di truyền Nông nghiệp nhập nội và chọn lọc);LT2 (do Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tuyển chọn).+ Giống đối chứng (được trồng phổ biến tại địa phương): BC15 (bản quyền của TổngCông ty Giống cây trồng Thái Bình).+ Địa điểm: Bản Chiềng Hạ 1, xã Quang Huy, huyện Phù Yên (vùng trọng điểm lúa gạocủa huyện).+ Bố trí mô hình: Mô hình được bố trí theo kiểu ô lớn không lặp lại, mỗi ô là 1 giống,diện tích mỗi giống 2500 m2.+ Quy trình kỹ thuật áp dụng: Thời vụ: Ngâm ủ hạt giống, gieo mạ vào ngày 09/7/2016,cấy vào ngày 24/7/2016; mật độ cấy: 40 khóm/m2, cấy 2 rảnh/khóm; bón phân (trên diện tíchmô hình): Bón lót: 250 kg lân + 50 kg đạm + 18 kg kali, bón thúc lần 1: Sau cấy 15 ngày, bón63 kg đạm + 27 kg kali kết hợp với làm cỏ sục bùn, bón thúc lần 2: Sau cấy 55 ngày, bón12 kg đạm + 45 kg kali; theo dõi, phát hiện sâu bệnh hại và hướng dẫn người dân phòng trừ.+ Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất.Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: Đánh giá theo thang điểm của Viện Bảo vệ thực vật.93Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế = Tổng thu (năng suất x giá bán) - Tổng chi (giống,phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động).- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel.3. Kết quả và thảo luận3.1. Kết quả khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa tại huyện Phù YênSố liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Phù Yên trong 5 năm gần đâyđược được thể hiện trong bảng sau:Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất và hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên, Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 92 - 100THỰC TRẠNG SẢN XUẤTVÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆMMỘT SỐ GIỐNG LÖA CHẤT LƢỢNG CAOTẠI HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LAĐặng Văn Công1, Nguyễn Văn Khoa1, Cầm Văn Tùng2121Trường Đại học Tây Bắc2Sinh viên K54 ĐH Nông học, Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa và xây dựng môhình trồng thử nghiệm 02 giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên. Kết quả khảo sát cho thấytại huyện Phù Yên chưa có giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất. Có tới 65,59% diệntích ở vụ Mùa và 95,7% diện tích ở vụ Xuân trồng giống BC15, đây được coi là giống có chất lượng cao tạihuyện Phù Yên, năng suất trung bình đạt 6,04 tấn/ha. Kết quả mô hình trồng thử nghiệm cho thấy giống ĐS1 cóthời gian sinh trưởng là 107 ngày, tương đương với giống BC15; năng suất trung bình đạt 6,8 tấn/ha; hiệu quảkinh tế đạt 27.300.000 đồng/ha (cao hơn 24,9% so với BC15). Giống LT2 có thời gian sinh trưởng là 102 ngày,năng suất trung bình đạt 4,8 tấn/ha, hiệu quả kinh tế đạt 11.300.000 đồng (thấp hơn 44,9% so với BC15).Từ khóa: Phù Yên, lúa chất lượng cao, ĐS1, LT2, BC15.1. Mở đầuViệc phát triển lúa gạo chất lượng cao đang được quan tâm và ưu tiên phát triển nhằmphục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện nay chưa có một bộ tiêu chuẩn cụthể về lúa gạo chất lượng cao, tuy nhiên các giống lúa được coi là có chất lượng cao phải làgiống có năng suất ổn định (55 - 70 tạ/ha), hạt gạo trong, hàm lượng amylose 17 - 21%, cómùi thơm, cơm dẻo và đậm [1].Huyện Phù Yên là một trong những vùng trọng điểm lúa của tỉnh Sơn La, vốn có truyềnthống gieo cấy và thâm canh lúa nước, số người làm nông nghiệp chiếm trên 80% dân số toànhuyện, diện tích gieo cấy lúa nước 2 vụ hàng năm toàn huyện là: 4.620 ha, năng suất trungbình đạt 6 tấn/ha, sản lượng đạt 25.220,78 tấn.Tuy nhiên, cơ cấu giống lúa ở Phù Yên chưa đa dạng, hầu hết diện tích được trồnggiống lúa BC15. Đây là giống năng suất cao, chất lượng gạo tốt, hạt gạo trong, cơm dẻo,ngon, đậm. Mặc dù đây là giống có năng suất cao, được thị trường ưa chuộng, nhưng việc sảnxuất đại trà với diện tích lớn như hiện nay có thể dẫn đến nguy cơ bùng phát sâu bệnh hại;tính rủi ro rất cao trong điều kiện khí hậu diễn biến bất thường.Huyện Phù Yên đang có kế hoạch xây dựng thương hiệu lúa gạo. Nhưng theo quy địnhhiện nay, để xây dựng thương hiệu lúa gạo cho một vùng sản xuất thì phải có ít nhất từ 3 giốnglúa chất lượng cao trở lên. Để góp phần bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa các giống chấtlượng cao và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng thương hiệu lúa gạo cho huyện PhùYên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa và xây dựngmô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên, Sơn La.12Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên lạc: Đặng Văn Công, e - mail: dangcongtbu@gmail.com922. Nội dung và phương pháp2.1. Nội dung- Khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp điều tra khảo sát:+ Sử dụng tài liệu thứ cấp: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp của UBNDcác xã và UBND huyện, Trạm Khuyến nông huyện Phù Yên.+ Sử dụng phiếu phỏng vấn: Lựa chọn 3 xã đại diện cho vùng sản xuất lúa gạo củahuyện Phù Yên (xã Quang Huy, xã Huy Hạ, xã Mường Thải), mỗi xã điều tra 3 bản, mỗi bảnphỏng vấn 30 hộ dân về tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và tình hình sản xuất lúa(giống, thời vụ, quy tình kỹ thuật, năng suất, mục đích sử dụng, giá bán; thuận lợi - khó khăn,sâu bệnh hại, nhu cầu sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao); phỏng vấn lãnh đạo PhòngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện về kế hoạch, quy hoạch sản xuất lúa gạo đặc sản,chất lượng cao; phỏng vấn lãnh đạo Trạm Khuyến nông Huyện về công tác xây dựng mô hìnhsản xuất lúa nói chung và lúa gạo đặc sản, chất lượng cao.+ Sử dụng công cụ SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức củasản xuất lúa gạo đặc sản hoàng hóa, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.- Phương pháp xây dựng mô hình:+ Giống thử nghiệm: ĐS1 (do Viện Di truyền Nông nghiệp nhập nội và chọn lọc);LT2 (do Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tuyển chọn).+ Giống đối chứng (được trồng phổ biến tại địa phương): BC15 (bản quyền của TổngCông ty Giống cây trồng Thái Bình).+ Địa điểm: Bản Chiềng Hạ 1, xã Quang Huy, huyện Phù Yên (vùng trọng điểm lúa gạocủa huyện).+ Bố trí mô hình: Mô hình được bố trí theo kiểu ô lớn không lặp lại, mỗi ô là 1 giống,diện tích mỗi giống 2500 m2.+ Quy trình kỹ thuật áp dụng: Thời vụ: Ngâm ủ hạt giống, gieo mạ vào ngày 09/7/2016,cấy vào ngày 24/7/2016; mật độ cấy: 40 khóm/m2, cấy 2 rảnh/khóm; bón phân (trên diện tíchmô hình): Bón lót: 250 kg lân + 50 kg đạm + 18 kg kali, bón thúc lần 1: Sau cấy 15 ngày, bón63 kg đạm + 27 kg kali kết hợp với làm cỏ sục bùn, bón thúc lần 2: Sau cấy 55 ngày, bón12 kg đạm + 45 kg kali; theo dõi, phát hiện sâu bệnh hại và hướng dẫn người dân phòng trừ.+ Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất.Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: Đánh giá theo thang điểm của Viện Bảo vệ thực vật.93Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế = Tổng thu (năng suất x giá bán) - Tổng chi (giống,phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động).- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel.3. Kết quả và thảo luận3.1. Kết quả khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hóa tại huyện Phù YênSố liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Phù Yên trong 5 năm gần đâyđược được thể hiện trong bảng sau:Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lúa chất lượng cao Mô hình trồng lúa thử nghiệm Thực trạng sản xuất lúa gạo Giống lúa bản địa đặc sản Tiêu chuẩn thóc gạo của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 11 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm cho lúa chất lượng cao ở vùng Đồng bằng sông Hồng
0 trang 8 0 0 -
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa Japonica trong vụ xuân năm 2017 tại Thanh Hóa
11 trang 5 0 0