Thực trạng sản xuất và kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa tẻ thơm cho vùng Đồng bằng Sông Hồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày hiện trạng sản xuất và nghiên cứu nhân giống lúa thơm, chất lượng cao ở vùng đồng bằng sông Hồng. Diện tích gieo trồng của các giống lúa thơm có chất lượng cao ở đồng bằng sông Hồng (RRD) trong giai đoạn 2005-010 tăng rõ rệt. Diện tích lúa thơm trong toàn vùng là 215.203,5 ha trong năm 2010, tăng 2,7 lần so với năm 2005 (79.802,7ha). Tỷ lệ diện tích gieo trồng lúa thơm trong toàn vùng là 18,27% trong năm 2010, tăng 2,96 lần so với năm 2005 (6,16%). Năm 2010, tỉnh Nam Định có diện tích trồng lúa thơm lớn nhất ở RRD với khoảng 49.830ha, tiếp theo là Hải Dương (26.958ha), Thái Bình (25.945ha), Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội (với hơn 20.000 ha), tỉnh Ninh Bình (19.702 1ha)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất và kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa tẻ thơm cho vùng Đồng bằng Sông HồngVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTHỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA TẺ THƠMCHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGThS. Nguyễn Xuân Dũng1, PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo1,PGS.TS. Nguyễn Minh Công2, Nguyễn Thị Gấm3,Nguyễn Thị Bích Hợp3 và ctv.1Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I3Viện Cây lương thực và Cây thực phẩmSUMMARYStatus of production and research breeding aromatic glutinous,high quality rice in the red river delta regionThe cultivated area of aromatic rice varieties with high quality in the Red River Delta (RRD) in theperiod 2005 - 2010 increased markedly. The area of aromatic rice in the whole region was 215,203.5hectares in 2010, increased by 2.7 times compared with 2005 (79,802.7ha). The rate of cultivated areaof aromatic rice in the whole region was 18.27% in 2010, increased 2.96 times compared with 2005(6.16%). In 2010, Nam Dinh province had the largest area of aromatic rice cultivation in the RRD withabout 49,830ha, followed by Hai Duong (26,958ha), Thai Binh (25,945ha), Hung Yen, Ha Nam, Ha Noi(with over 20,000ha), Ninh Binh (19,702.1ha) provinces,... and the lowest was Vinh Phuc province(3,139.2ha).Bac Thom No.7 and Huong thom 1 are cultivated popularly in this region. These two varieties wereimported from China with short growth period, can cultivate in both winter and summer croppingseasons, with an average productivity of 5.0 - 5.5 tons/ha. However, these 2 varieties have somedisadvantages such as: poor pest resistance, especially blight and brown plant hopper. There are somelimitations in rice quality such as sticky and crushed cooked rice.From 2010 to 2013, by using the methods of traditional breeding and high technology, the ricebreeders researched successfully 05 new aromatic rice varieties: 03 temporary recognition varieties: HT9(2010), Tran Chau Huong-SH8 (2012), HT18 (2012); 02 prospective varieties: LTH134 (2011 - 2012),Tam Du ĐB (2011 - 2013); to meet production requires. These variesties have been applied andextended widely in localities across the country.Keywords: Aromatic rice, breeding, area, the Red River Delta.I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Lúa gạo là sự sống, là lương thực chính vàquan trọng của hơn nửa số dân trên thế giới.Ngoài việc cung cấp lương thực cho trên 65%dân số trên thế giới, nhất là các nước châu Á thìlúa gạo còn là cây lương thực có giá trị dinhdưỡng cao. Từ hàng ngàn năm nay lúa gạo đã đivào mọi khía cạnh của đời sống xã hội của cácquốc gia trồng lúa. Ở Việt Nam lúa được trồng từlâu đời và cũng được coi là cây lương thực quantrọng số một.Diện tích trồng lúa ở Việt Nam khoảng 7,5triệu ha và chiếm 90,3% tổng diện tích đất đấttrồng cây lương thực có hạt, chủ yếu tập trung ởNgười phản biện: PGS.TS. Tạ Minh Sơn.330đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sôngHồng (ĐBSH). Theo Tổng cục Thống kê, diệntích lúa cả năm 2010 của vùng ĐBSH là 1.150,1nghìn ha, về diện tích và tổng sản lượng lươngthực, đồng bằng sông Hồng chỉ đứng sau đồngbằng sông Cửu Long. Vì vậy, ĐBSH giữ vị tríquan trọng trong sản xuất lúa của cả nước.Trong những năm gần đây, số lượng gạo xuấtkhẩu của nước ta tăng đều đặn, năm 2010 lượnggạo xuất khẩu đạt xấp xỉ 6,8 triệu tấn, thu về trên3,2 tỷ đô la Mỹ cho đất nước. Số lượng xuất khẩugạo của Việt Nam xếp hàng thứ nhì trên thế giớisau Thái Lan. Song về chất lượng, đa số gạo xuấtkhẩu của ta thuộc loại thấp và một ít đạt loại trungbình nên hiệu quả kinh tế không cao, đời sốngngười dân trồng lúa rất chậm cải thiện.Hiện nay, lúa thơm được khuyến khích trồngđể xuất khẩu và phục vụ nội tiêu không có giớiHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấthạn. Tuy nhiên bộ giống lúa thơm của Việt Namhiện nay chưa đa dạng phong phú, tính thích ứngcòn hẹp, các giống lúa thơm nhập nội có tiềmnăng năng suất khá, gạo thơm ngon nhưng nhiễmnhiều loại sâu bệnh (rầy, bạc lá, đạo ôn) nên việcmở rộng diện tích vẫn rất khó khăn. Mặt khác,nhu cầu gạo thơm ngon của người tiêu dùngtrong nước ngày càng tăng, giá của các loại gạothơm truyền thống như Tám Thơm, Tám Xoan,Dự Hương,... còn cao, các giống lúa thơm nàyphát triển còn nhiều hạn chế do thời gian sinhtrưởng dài, năng suất thấp, chống chịu sâu bệnhyếu, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Dovậy, việc chọn tạo và phát triển giống lúa có chấtlượng cao, cơm thơm, năng suất khá, thích ứngvới điều kiện thâm canh hiện tại là đòi hỏi vôcùng cấp bách đối với các nhà chọn tạo giống lúatrong nước.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuSử dụng các giống lúa cải tiến, các giống lúanhập nội, các dòng, giống mới lai tạo ra có cácđặc điểm đặc tính tốt làm thực liệu tạo giốngnhư: Năng suất cao, ngắn ngày, các giống cổtruyền, cứng cây chống đổ tốt, chống chịu tốt vớibệnh bạc lá, đạo ôn và rầy nâu; các giống có chấtlượng, cơm dẻo hoặc gạo ngon, có mùi thơm.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập và thống kê- Phương pháp điều tra thu tập thông tin:(i) Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thuthập các tài liệu có liên quan đến công tác chọntạo giống, tình hình sản xuất lúa, lúa thơm ở cáctỉnh ĐBSH qua văn bản của các Bộ, ngành, cáctổ chức, cá nhân liên quan, tài liệu trên các tạpchí, giáo trình và các trang Website chuyênngành; (ii) Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp:Tiến hành điều tra sản xuất lúa, lúa tẻ thơm tại ở11 tỉnh của vùng ĐBSH và 33 huyện trực thuộc(mỗi tỉnh điều tra 3 huyện).- Phương pháp thống kê: Thống kê mô tả,thống kê so sánh.2.2.2. Phương pháp chọn tạo giống- Phương pháp tạo vật liệu khởi đầu: Phươngpháp lai hữu tính (lai đơn, lai kép, lai ba,..); tạogiống bằng đột biến gen (sử dụng phóng xạ Co60chiếu xạ khi hạt nẩy mầm).- Chọn lọc các dòng: Theo phương pháp hỗnhệ, phả hệ hoặc kết hợp 2 phương pháp trên trongnhà lưới và trên đồng ruộng.- Đánh giá các đặc điểm nông sinh học theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất và kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa tẻ thơm cho vùng Đồng bằng Sông HồngVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTHỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA TẺ THƠMCHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGThS. Nguyễn Xuân Dũng1, PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo1,PGS.TS. Nguyễn Minh Công2, Nguyễn Thị Gấm3,Nguyễn Thị Bích Hợp3 và ctv.1Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I3Viện Cây lương thực và Cây thực phẩmSUMMARYStatus of production and research breeding aromatic glutinous,high quality rice in the red river delta regionThe cultivated area of aromatic rice varieties with high quality in the Red River Delta (RRD) in theperiod 2005 - 2010 increased markedly. The area of aromatic rice in the whole region was 215,203.5hectares in 2010, increased by 2.7 times compared with 2005 (79,802.7ha). The rate of cultivated areaof aromatic rice in the whole region was 18.27% in 2010, increased 2.96 times compared with 2005(6.16%). In 2010, Nam Dinh province had the largest area of aromatic rice cultivation in the RRD withabout 49,830ha, followed by Hai Duong (26,958ha), Thai Binh (25,945ha), Hung Yen, Ha Nam, Ha Noi(with over 20,000ha), Ninh Binh (19,702.1ha) provinces,... and the lowest was Vinh Phuc province(3,139.2ha).Bac Thom No.7 and Huong thom 1 are cultivated popularly in this region. These two varieties wereimported from China with short growth period, can cultivate in both winter and summer croppingseasons, with an average productivity of 5.0 - 5.5 tons/ha. However, these 2 varieties have somedisadvantages such as: poor pest resistance, especially blight and brown plant hopper. There are somelimitations in rice quality such as sticky and crushed cooked rice.From 2010 to 2013, by using the methods of traditional breeding and high technology, the ricebreeders researched successfully 05 new aromatic rice varieties: 03 temporary recognition varieties: HT9(2010), Tran Chau Huong-SH8 (2012), HT18 (2012); 02 prospective varieties: LTH134 (2011 - 2012),Tam Du ĐB (2011 - 2013); to meet production requires. These variesties have been applied andextended widely in localities across the country.Keywords: Aromatic rice, breeding, area, the Red River Delta.I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Lúa gạo là sự sống, là lương thực chính vàquan trọng của hơn nửa số dân trên thế giới.Ngoài việc cung cấp lương thực cho trên 65%dân số trên thế giới, nhất là các nước châu Á thìlúa gạo còn là cây lương thực có giá trị dinhdưỡng cao. Từ hàng ngàn năm nay lúa gạo đã đivào mọi khía cạnh của đời sống xã hội của cácquốc gia trồng lúa. Ở Việt Nam lúa được trồng từlâu đời và cũng được coi là cây lương thực quantrọng số một.Diện tích trồng lúa ở Việt Nam khoảng 7,5triệu ha và chiếm 90,3% tổng diện tích đất đấttrồng cây lương thực có hạt, chủ yếu tập trung ởNgười phản biện: PGS.TS. Tạ Minh Sơn.330đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sôngHồng (ĐBSH). Theo Tổng cục Thống kê, diệntích lúa cả năm 2010 của vùng ĐBSH là 1.150,1nghìn ha, về diện tích và tổng sản lượng lươngthực, đồng bằng sông Hồng chỉ đứng sau đồngbằng sông Cửu Long. Vì vậy, ĐBSH giữ vị tríquan trọng trong sản xuất lúa của cả nước.Trong những năm gần đây, số lượng gạo xuấtkhẩu của nước ta tăng đều đặn, năm 2010 lượnggạo xuất khẩu đạt xấp xỉ 6,8 triệu tấn, thu về trên3,2 tỷ đô la Mỹ cho đất nước. Số lượng xuất khẩugạo của Việt Nam xếp hàng thứ nhì trên thế giớisau Thái Lan. Song về chất lượng, đa số gạo xuấtkhẩu của ta thuộc loại thấp và một ít đạt loại trungbình nên hiệu quả kinh tế không cao, đời sốngngười dân trồng lúa rất chậm cải thiện.Hiện nay, lúa thơm được khuyến khích trồngđể xuất khẩu và phục vụ nội tiêu không có giớiHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấthạn. Tuy nhiên bộ giống lúa thơm của Việt Namhiện nay chưa đa dạng phong phú, tính thích ứngcòn hẹp, các giống lúa thơm nhập nội có tiềmnăng năng suất khá, gạo thơm ngon nhưng nhiễmnhiều loại sâu bệnh (rầy, bạc lá, đạo ôn) nên việcmở rộng diện tích vẫn rất khó khăn. Mặt khác,nhu cầu gạo thơm ngon của người tiêu dùngtrong nước ngày càng tăng, giá của các loại gạothơm truyền thống như Tám Thơm, Tám Xoan,Dự Hương,... còn cao, các giống lúa thơm nàyphát triển còn nhiều hạn chế do thời gian sinhtrưởng dài, năng suất thấp, chống chịu sâu bệnhyếu, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Dovậy, việc chọn tạo và phát triển giống lúa có chấtlượng cao, cơm thơm, năng suất khá, thích ứngvới điều kiện thâm canh hiện tại là đòi hỏi vôcùng cấp bách đối với các nhà chọn tạo giống lúatrong nước.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuSử dụng các giống lúa cải tiến, các giống lúanhập nội, các dòng, giống mới lai tạo ra có cácđặc điểm đặc tính tốt làm thực liệu tạo giốngnhư: Năng suất cao, ngắn ngày, các giống cổtruyền, cứng cây chống đổ tốt, chống chịu tốt vớibệnh bạc lá, đạo ôn và rầy nâu; các giống có chấtlượng, cơm dẻo hoặc gạo ngon, có mùi thơm.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập và thống kê- Phương pháp điều tra thu tập thông tin:(i) Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thuthập các tài liệu có liên quan đến công tác chọntạo giống, tình hình sản xuất lúa, lúa thơm ở cáctỉnh ĐBSH qua văn bản của các Bộ, ngành, cáctổ chức, cá nhân liên quan, tài liệu trên các tạpchí, giáo trình và các trang Website chuyênngành; (ii) Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp:Tiến hành điều tra sản xuất lúa, lúa tẻ thơm tại ở11 tỉnh của vùng ĐBSH và 33 huyện trực thuộc(mỗi tỉnh điều tra 3 huyện).- Phương pháp thống kê: Thống kê mô tả,thống kê so sánh.2.2.2. Phương pháp chọn tạo giống- Phương pháp tạo vật liệu khởi đầu: Phươngpháp lai hữu tính (lai đơn, lai kép, lai ba,..); tạogiống bằng đột biến gen (sử dụng phóng xạ Co60chiếu xạ khi hạt nẩy mầm).- Chọn lọc các dòng: Theo phương pháp hỗnhệ, phả hệ hoặc kết hợp 2 phương pháp trên trongnhà lưới và trên đồng ruộng.- Đánh giá các đặc điểm nông sinh học theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Chọn tạo giống lúa Vùng Đồng bằng Sông Hồng Giống lúa tẻ thơmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 104 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
8 trang 51 1 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
5 trang 39 1 0 -
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Đồng bằng sông Hồng
8 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0