Thực trạng sở hữu trí tuệ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầu trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sở hữu trí tuệTrong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyềnsở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầutrong quan hệ kinh tế quốc tế. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trítuệ, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng được quan tâm hơn. Tuynhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước tahiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục cónhững giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.1. Thực trạng xâm phạm sở hữu trí tuệTheo báo cáo sơ kết công tác phòng ngừa, đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hànggiả và xâm phạm sở hữu trí tuệ của Bộ Công an, trong 5 năm (2002-2007), lực lượngcảnh sát điều tra tội phạm kinh tế của 43 địa phương đã phát hiện 1092 vụ sản xuất,buôn bán hàng giả. Ngoài ra mỗi năm, các cơ quan chức năng đã phát hiện hàng ngànvụ sản xuất, buôn bán hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong năm 2006,thanh tra chuyên ngành văn hoá – thông tin tiến hành kiểm tra 20.414 cơ sở kinh doanhdịch vụ văn hoá, phát hiện 5.647 cơ sở vi phạm; đã cảnh cáo 519 cơ sở; đình chỉ hoạtđộng của 289 cơ sở; tạm giữ giấy phép kinh doanh của 160 cơ sở; chuyển xử lý hìnhsự 09 trường hợp; xử phạt hành chính 10.891.780.000 đồng. Thanh tra chuyên ngànhkhoa học và công nghệ tiến hành thanh tra, kiểm tra 1.536 cơ sở về chấp hành các quyđịnh sở hữu công nghiệp, xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và cạnhtranh không lành mạnh đã phát hiện 107 cơ sở sai phạm, buộc tiêu huỷ và loại bỏ cácyếu tố vi phạm khỏi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và phạt tiền 224.900.000 đồng.Thanh tra Bộ Văn hoá – Thông tin tiến hành kiểm tra và phát hiện nhiều cơ sở kinhdoanh máy tính lắp đặt, xây dựng các trang Web, cung cấp cho khách hàng các phầnmềm Windows, Micrrosoft office, Vietkey… vi phạm pháp luật về bản quyền[1].Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiềuphương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đạiđể sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó pháthiện thật /giả. Các hành vi vi phạm này ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm,có tổ chức chặt chẽ không những trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộngđối với tổ chức và cá nhân nước ngoài. Ví dụ như, hàng năm sản lượng nước mắmPhú Quốc chỉ đạt tối đa 15 triệu lít, nhưng có tới hàng trăm triệu lít nước mắm mangtên Phú Quốc tung ra thị trường[2]. Hoặc Công ty Unilever Việt Nam có thời điểm bịthiệt hại do hàng nhái, hàng giả và buôn lậu lên tới hàng chục triệu USD, trong đó đãxác định được 90% hàng giả theo các nhãn hàng của Unilever là có xuất xứ từ nướcngoài[3].Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ có đặc điểm rất phức tạp vì chủ thể củatội phạm hầu hết là những người có điều kiện kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật,tay nghề cao, am hiểu những lĩnh vực mình đang quản lý, một số người còn có chứcvụ, quyền hạn nhất định. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của khoa học, công nghệ đã tạonhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày càng tinh vi nên rất khó phát hiện.Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ đã gây ra hoặc đe dọa đến thiệt hại nền kinh tế củacả nước cũng như từng lĩnh vực, từng ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ và tínhmạng con người, tác động đến với cả cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo và khiến giớiđầu tư e ngại.Tuy nhiên, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn gặp nhiều khó khăn vàbất cập. Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra ngày một gia tăng nhiều hơn nhưngkhó bị phát hiện và khi bị phát hiện thì thường chỉ bị xử lý bằng các biện pháp dân sựhoặc hành chính. Điều này cho thấy, công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sởhữu trí tuệ hiện còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo quyền sở hữu trítuệ một cách hiệu quả trước các hành vi xâm phạm ngày một gia tăng và phức tạp,cũng như trước các yêu cầu cấp thiết khi Việt Nam tham gia vào các điều ước quốc tếvề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế củamình.2. Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày mộtgia tăng. Thứ nhất, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ luôntạo ra “siêu lợi nhuận” nên rất có sức hút, lôi kéo được nhiều đối tượng tham gia, kểcả những người lao động thuần túy, trên nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực khác nhau.Thứ hai, trong quá trình hội nhập, ngoài những tác động tích cực góp phần làm nênnhững kết quả đáng kể trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, còn phátsinh những yếu tố tiêu cực xâm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần với tính cạnhtranh cao và diễn biến phức tạp của nước ta. Các mặt hàng nội địa tuy đa dạng, phongphú và có cải tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng, nhất làtrong điều kiện thu nhập bình quân thấp, giá hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sở hữu trí tuệTrong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyềnsở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầutrong quan hệ kinh tế quốc tế. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trítuệ, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng được quan tâm hơn. Tuynhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước tahiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục cónhững giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.1. Thực trạng xâm phạm sở hữu trí tuệTheo báo cáo sơ kết công tác phòng ngừa, đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hànggiả và xâm phạm sở hữu trí tuệ của Bộ Công an, trong 5 năm (2002-2007), lực lượngcảnh sát điều tra tội phạm kinh tế của 43 địa phương đã phát hiện 1092 vụ sản xuất,buôn bán hàng giả. Ngoài ra mỗi năm, các cơ quan chức năng đã phát hiện hàng ngànvụ sản xuất, buôn bán hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong năm 2006,thanh tra chuyên ngành văn hoá – thông tin tiến hành kiểm tra 20.414 cơ sở kinh doanhdịch vụ văn hoá, phát hiện 5.647 cơ sở vi phạm; đã cảnh cáo 519 cơ sở; đình chỉ hoạtđộng của 289 cơ sở; tạm giữ giấy phép kinh doanh của 160 cơ sở; chuyển xử lý hìnhsự 09 trường hợp; xử phạt hành chính 10.891.780.000 đồng. Thanh tra chuyên ngànhkhoa học và công nghệ tiến hành thanh tra, kiểm tra 1.536 cơ sở về chấp hành các quyđịnh sở hữu công nghiệp, xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và cạnhtranh không lành mạnh đã phát hiện 107 cơ sở sai phạm, buộc tiêu huỷ và loại bỏ cácyếu tố vi phạm khỏi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và phạt tiền 224.900.000 đồng.Thanh tra Bộ Văn hoá – Thông tin tiến hành kiểm tra và phát hiện nhiều cơ sở kinhdoanh máy tính lắp đặt, xây dựng các trang Web, cung cấp cho khách hàng các phầnmềm Windows, Micrrosoft office, Vietkey… vi phạm pháp luật về bản quyền[1].Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiềuphương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đạiđể sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó pháthiện thật /giả. Các hành vi vi phạm này ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm,có tổ chức chặt chẽ không những trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộngđối với tổ chức và cá nhân nước ngoài. Ví dụ như, hàng năm sản lượng nước mắmPhú Quốc chỉ đạt tối đa 15 triệu lít, nhưng có tới hàng trăm triệu lít nước mắm mangtên Phú Quốc tung ra thị trường[2]. Hoặc Công ty Unilever Việt Nam có thời điểm bịthiệt hại do hàng nhái, hàng giả và buôn lậu lên tới hàng chục triệu USD, trong đó đãxác định được 90% hàng giả theo các nhãn hàng của Unilever là có xuất xứ từ nướcngoài[3].Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ có đặc điểm rất phức tạp vì chủ thể củatội phạm hầu hết là những người có điều kiện kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật,tay nghề cao, am hiểu những lĩnh vực mình đang quản lý, một số người còn có chứcvụ, quyền hạn nhất định. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của khoa học, công nghệ đã tạonhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày càng tinh vi nên rất khó phát hiện.Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ đã gây ra hoặc đe dọa đến thiệt hại nền kinh tế củacả nước cũng như từng lĩnh vực, từng ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ và tínhmạng con người, tác động đến với cả cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo và khiến giớiđầu tư e ngại.Tuy nhiên, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn gặp nhiều khó khăn vàbất cập. Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra ngày một gia tăng nhiều hơn nhưngkhó bị phát hiện và khi bị phát hiện thì thường chỉ bị xử lý bằng các biện pháp dân sựhoặc hành chính. Điều này cho thấy, công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sởhữu trí tuệ hiện còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo quyền sở hữu trítuệ một cách hiệu quả trước các hành vi xâm phạm ngày một gia tăng và phức tạp,cũng như trước các yêu cầu cấp thiết khi Việt Nam tham gia vào các điều ước quốc tếvề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế củamình.2. Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày mộtgia tăng. Thứ nhất, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ luôntạo ra “siêu lợi nhuận” nên rất có sức hút, lôi kéo được nhiều đối tượng tham gia, kểcả những người lao động thuần túy, trên nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực khác nhau.Thứ hai, trong quá trình hội nhập, ngoài những tác động tích cực góp phần làm nênnhững kết quả đáng kể trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, còn phátsinh những yếu tố tiêu cực xâm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần với tính cạnhtranh cao và diễn biến phức tạp của nước ta. Các mặt hàng nội địa tuy đa dạng, phongphú và có cải tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng, nhất làtrong điều kiện thu nhập bình quân thấp, giá hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sở hữu trí tuệ hành vi sản xuất buôn bán hàng giả bảo bề quyền thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 170 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 170 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
trang 148 0 0