![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Đại học Thành Tây
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung mô tả thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Thành Tây, mô tả một số yếu tố liên quan tới stress của điều dưỡng nêu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Đại học Thành Tây0,56 – 0,93 và p=0,01], mà các nghiên cứu trước đâychưa ghi nhận.* Những yếu tố liên quan góp phần vào kết quảđiều trị lâu dài giữa 2 nhómHở van 3 lá thực thể liên quan đến việc tăng nguycơ hở van 3 lá (>2) và tăng NYHA 1 độ sau thời giantheo dừi trờn 10 năm và kết quả phân tầng theo nhómtạo hỡnh khụng vũng van và tạo hỡnh cú đặt vũng vanthỡ ghi nhận nhóm tạo hỡnh khụng vũng cú nguy cơtăng hở van 3 lá (>2) là 1,95 lần với HR=1,95(p2) là 1,6 lần với HR=1,6 (p=0,03), tăngNYHA 1 độ là 1,7 lần với HR=1,7 (p=0,02). Mức độ hởvan 3 lá (3&4) chỉ có liên quan đến nguy cơ tăngNYHA 1 độ là 1,64 lần với HR=1,64 (p=0,03). Kết quảcủa chúng tôi ghi nhận được nhiều yếu tố hơn tác giảSung Ho Shinn, chỉ ghi nhận độ hở van 3 lá trướcphẫu thuật (trên 3) có liên quan đến kết quả điều trị lâudài giữa 2 nhóm với HR=2,21, p=0,021.KẾT LUẬNKết quả điều trị lâu dài của nhóm bệnh nhân đượcphẫu thuật tạo hỡnh van ba lỏ kốm đặt vũng van tốthơn so với nhóm bệnh nhân được tạo hỡnh không đặtvũng van. Khuyến cáo nên sử dụng kỹ thuật đặt vũngvan cho cỏc bệnh nhân có : rung nhĩ, hở van ba láthực thể, mức độ hở van ba lá mức độ vừa-nặng ( >2), đường kính thất phải lớn (>35mm), NYHA >2 trướcphẫu thuật để đảm bảo kết quả điều trị tốt về lâu dài(trên 10 năm).TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Antunes MJ, Barlow JB, “Management of tricuspidvalve regurgitation”, Heart 2007, 93 (2), pp. 271 - 276.2. Chang BC et al, Long-term clinical results oftricuspid valve replacement. Ann Thorac Surg,2006;81(4):1317-23.3. Groves P et al., “Surgery of valve disease: lateresults and late complications”, Heart 2001, 86 (6), pp.715 - 721.4. Groves PH, Hall RJ, “Late tricuspid regurgitationfollowing mitral valve surgery”, J Heart Valve Dis 1992, 1(1), pp. 80 - 86.5. Kim JB, Jung SH, Choo SJ, Chung CH, Lee JW.Surgical outcomes of severe tricuspid regurgitation:predictors of adverse clinical outcomes, Heart. 2013Feb;99(3):181-7.6. Matsuyama K, Matsumoto M, Sugita T, NishizawaJ, Tokuda Y, Matsuo T et al. De Vega annuloplasty andCarpentier-Edwards ring annuloplasty for secondarytricuspid regurgitation. J Heart Valve Dis 2001;10:520–4.7. Maziar Khorsandi, Amit Banerjee, HarpreetSinghand Aseem R. Srivastava, Is a tricuspidannuloplasty ring significantly better than a De Vega’sannuloplasty stitch when repairing severe tricuspidregurgitation?, Interactive CardioVascular and ThoracicSurgery 15 (2012) 129–135.8. McCarthy J, Cosgrove DM III, “Tricuspid valverepair with the Cosgrove-Edwards annuloplasty system”,Ann Thorac Surg 1997, 64 (1), pp. 267 - 268.9. McCarthy PM, Bhudia SK, Rajeswaran J, HoercherKJ, Lytle BW,Cosgrove DM, Blackstone EH. Tricuspidvalve repair: durability and risk factors for failure. J ThoracCardiovasc Surg. 2004;127:674 –685.10. Shamin RJ et all, “Tricuspid valve disease”,Cardiac surgery in the adults, McGraw-Hill, New York,2003, pp. 1001 - 1015.THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG ĐANG HỌC HỆ CỬNHÂN VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ ĐẠI HỌC THÀNH TÂYTRẦN THỊ NGỌC MAITrường Đại học Thăng Long, Bệnh viện Bộ Xây dựngNGUYỄN HỮU HÙNG, TRẦN THỊ THANH HƯƠNGTrường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮTĐặt vấn đề: Điều dưỡng hàng ngày, hàng giờ phảilàm việc với cường độ rất cao, khối lượng công việcnhiều, luôn phải đối mặt với những tình huống cấp cứuchấn thương nặng. Rất ít nghiên cứu của Việt Nam tìmhiểu về stress của nhóm đối tượng này. Mục tiêu: (1)Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡnglâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tạitrường Đại học Thăng Long và Thành Tây. (2) Mô tảmột số yếu tố liên quan tới stress của điều dưỡng nêutrên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phươngpháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng thang đoStress trên điều dưỡng (NSS) (Nursing stress scale)được tiến hành trên 299 điều dưỡng lâm sàng đangtheo học hệ cử nhân vừa làm vừa học của trường Đạihọc Thăng Long và Đại học Thành Tây. Kết quả:Nhóm tác nhân gây stress thường xuyên nhất và mức110độ cao nhất đối với điều dưỡng là các nhóm liên quanđến: (1) Chứng kiến cái chết và sự chịu đựng đau đớncủa bệnh nhân với mức độ gây stress là 1,64, tần suất0,83, (2) Khối lượng công việc lớn với mức độ gâystress là 1,42 tần suất 0,99. Các điều dưỡng làm việcở khoa Hồi sức cấp cứu có tần suất mắc stress caohơn điều dưỡng làm ở các khoa khác với điểm đánhgiá trung bình là 52,2. Kết luận: Bệnh viện cũng nhưcác nhân viên điều dưỡng cần chú ý hơn đến các tácnhân gây stress cho điều dưỡng để có thể nâng caohiệu suất công việc cũng như làm hạn chế xảy ra rủi rokhi chăm sóc bệnh nhân.Từ khóa: Stress nghề nghiệp, điều dưỡng lâmsàng, NSS.Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014SUMMARYSTRESS IN CLINICAL NURSES STUDYING ATTHANG LONG AND THANH TAY UNIVERSITYBackground: There were limited study on ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Đại học Thành Tây0,56 – 0,93 và p=0,01], mà các nghiên cứu trước đâychưa ghi nhận.* Những yếu tố liên quan góp phần vào kết quảđiều trị lâu dài giữa 2 nhómHở van 3 lá thực thể liên quan đến việc tăng nguycơ hở van 3 lá (>2) và tăng NYHA 1 độ sau thời giantheo dừi trờn 10 năm và kết quả phân tầng theo nhómtạo hỡnh khụng vũng van và tạo hỡnh cú đặt vũng vanthỡ ghi nhận nhóm tạo hỡnh khụng vũng cú nguy cơtăng hở van 3 lá (>2) là 1,95 lần với HR=1,95(p2) là 1,6 lần với HR=1,6 (p=0,03), tăngNYHA 1 độ là 1,7 lần với HR=1,7 (p=0,02). Mức độ hởvan 3 lá (3&4) chỉ có liên quan đến nguy cơ tăngNYHA 1 độ là 1,64 lần với HR=1,64 (p=0,03). Kết quảcủa chúng tôi ghi nhận được nhiều yếu tố hơn tác giảSung Ho Shinn, chỉ ghi nhận độ hở van 3 lá trướcphẫu thuật (trên 3) có liên quan đến kết quả điều trị lâudài giữa 2 nhóm với HR=2,21, p=0,021.KẾT LUẬNKết quả điều trị lâu dài của nhóm bệnh nhân đượcphẫu thuật tạo hỡnh van ba lỏ kốm đặt vũng van tốthơn so với nhóm bệnh nhân được tạo hỡnh không đặtvũng van. Khuyến cáo nên sử dụng kỹ thuật đặt vũngvan cho cỏc bệnh nhân có : rung nhĩ, hở van ba láthực thể, mức độ hở van ba lá mức độ vừa-nặng ( >2), đường kính thất phải lớn (>35mm), NYHA >2 trướcphẫu thuật để đảm bảo kết quả điều trị tốt về lâu dài(trên 10 năm).TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Antunes MJ, Barlow JB, “Management of tricuspidvalve regurgitation”, Heart 2007, 93 (2), pp. 271 - 276.2. Chang BC et al, Long-term clinical results oftricuspid valve replacement. Ann Thorac Surg,2006;81(4):1317-23.3. Groves P et al., “Surgery of valve disease: lateresults and late complications”, Heart 2001, 86 (6), pp.715 - 721.4. Groves PH, Hall RJ, “Late tricuspid regurgitationfollowing mitral valve surgery”, J Heart Valve Dis 1992, 1(1), pp. 80 - 86.5. Kim JB, Jung SH, Choo SJ, Chung CH, Lee JW.Surgical outcomes of severe tricuspid regurgitation:predictors of adverse clinical outcomes, Heart. 2013Feb;99(3):181-7.6. Matsuyama K, Matsumoto M, Sugita T, NishizawaJ, Tokuda Y, Matsuo T et al. De Vega annuloplasty andCarpentier-Edwards ring annuloplasty for secondarytricuspid regurgitation. J Heart Valve Dis 2001;10:520–4.7. Maziar Khorsandi, Amit Banerjee, HarpreetSinghand Aseem R. Srivastava, Is a tricuspidannuloplasty ring significantly better than a De Vega’sannuloplasty stitch when repairing severe tricuspidregurgitation?, Interactive CardioVascular and ThoracicSurgery 15 (2012) 129–135.8. McCarthy J, Cosgrove DM III, “Tricuspid valverepair with the Cosgrove-Edwards annuloplasty system”,Ann Thorac Surg 1997, 64 (1), pp. 267 - 268.9. McCarthy PM, Bhudia SK, Rajeswaran J, HoercherKJ, Lytle BW,Cosgrove DM, Blackstone EH. Tricuspidvalve repair: durability and risk factors for failure. J ThoracCardiovasc Surg. 2004;127:674 –685.10. Shamin RJ et all, “Tricuspid valve disease”,Cardiac surgery in the adults, McGraw-Hill, New York,2003, pp. 1001 - 1015.THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG ĐANG HỌC HỆ CỬNHÂN VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ ĐẠI HỌC THÀNH TÂYTRẦN THỊ NGỌC MAITrường Đại học Thăng Long, Bệnh viện Bộ Xây dựngNGUYỄN HỮU HÙNG, TRẦN THỊ THANH HƯƠNGTrường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮTĐặt vấn đề: Điều dưỡng hàng ngày, hàng giờ phảilàm việc với cường độ rất cao, khối lượng công việcnhiều, luôn phải đối mặt với những tình huống cấp cứuchấn thương nặng. Rất ít nghiên cứu của Việt Nam tìmhiểu về stress của nhóm đối tượng này. Mục tiêu: (1)Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡnglâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tạitrường Đại học Thăng Long và Thành Tây. (2) Mô tảmột số yếu tố liên quan tới stress của điều dưỡng nêutrên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phươngpháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng thang đoStress trên điều dưỡng (NSS) (Nursing stress scale)được tiến hành trên 299 điều dưỡng lâm sàng đangtheo học hệ cử nhân vừa làm vừa học của trường Đạihọc Thăng Long và Đại học Thành Tây. Kết quả:Nhóm tác nhân gây stress thường xuyên nhất và mức110độ cao nhất đối với điều dưỡng là các nhóm liên quanđến: (1) Chứng kiến cái chết và sự chịu đựng đau đớncủa bệnh nhân với mức độ gây stress là 1,64, tần suất0,83, (2) Khối lượng công việc lớn với mức độ gâystress là 1,42 tần suất 0,99. Các điều dưỡng làm việcở khoa Hồi sức cấp cứu có tần suất mắc stress caohơn điều dưỡng làm ở các khoa khác với điểm đánhgiá trung bình là 52,2. Kết luận: Bệnh viện cũng nhưcác nhân viên điều dưỡng cần chú ý hơn đến các tácnhân gây stress cho điều dưỡng để có thể nâng caohiệu suất công việc cũng như làm hạn chế xảy ra rủi rokhi chăm sóc bệnh nhân.Từ khóa: Stress nghề nghiệp, điều dưỡng lâmsàng, NSS.Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014SUMMARYSTRESS IN CLINICAL NURSES STUDYING ATTHANG LONG AND THANH TAY UNIVERSITYBackground: There were limited study on ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Stress nghề nghiệp Điều dưỡng lâm sàng Thực trạng stress nghề nghiệp của sinh viên điều dưỡng Vấn đề bất ổn tâm lý của điều dưỡng Nguyên nhân dẫn đến stress nghề nghiệp của điều dưỡngTài liệu liên quan:
-
9 trang 48 0 0
-
Đánh tan nỗi lo stress khi làm việc
2 trang 35 0 0 -
Ứng phó với stress của công nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
4 trang 34 0 0 -
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 trang 22 1 0 -
Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng
7 trang 21 0 0 -
9 trang 20 1 0
-
Thực trạng stress của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2022
5 trang 20 1 0 -
6 trang 19 0 0
-
15 trang 17 0 0
-
8 trang 17 0 0