Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc và Vũ Chính, tỉnh Thái Bình năm 2017
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.76 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong bữa ăn, cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Bài viết trình bày mô tả thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc và Vũ Chính, tỉnh Thái Bình năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc và Vũ Chính, tỉnh Thái Bình năm 2017 TC. DD & TP 14 (2) – 2018 THùC TR¹NG Sö DôNG HãA CHÊT B¶O VÖ THùC VËT TRONG TRåNG RAU CñA NG¦êI D¢N T¹I X· Vò PHóC Vµ X· Vò CHÝNH, TØNH TH¸I B×NH N¡M 2017 Ngô Thị Nhu1, Lê Thị Kiều Hạnh2, Đinh Thị Kim Anh3 Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong bữa ăn, cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơthể. Tuy nhiên rau là loại cây trồng có thân lá non mềm, nhiều nước nên là môi trường thích hợpcho nhiều loài sâu bệnh phá hoại và một loại rau có thể bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại. Vì vậyviệc phòng trừ dịch hại là hết sức cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng các biện pháp như chọn giốngkháng bệnh, luân canh, luân phiên, bón phân hợp lý, thời vụ thích hợp thì việc dùng hóa chất bảovệ thực vật cũng là một trong những biện pháp phòng trừ dịch hại. Kết quả nghiên cứu của chúngtôi tại 400 hộ gia đình chuyên canh rau ở 2 xã Vũ Phúc và Vũ Chính, thành phố Thái Bình chothấy 92,0% và 35,3% loại rau ăn lá và rau ăn thân là loại rau thường sử dụng HCBVTV. NhómHCBVTV được sử dụng chủ yếu là thuốc trừ sâu chiếm 96,5%. Tỷ lệ phun HCBVTV từ 3 lần trởlên trong một vụ rau chiếm tỷ lệ cao nhất (40,2%); thấp nhất là phun 1 lần chiếm 6,0%. Thời điểmphun chủ yếu là đầu vụ và cuối vụ. Đa số các hộ gia đình tại 2 xã phun phối hợp 2 loại hóa chấtbảo vệ thực vật (chiếm 60,0%). Từ khóa: Trồng rau, hóa chất bảo vệ thực vật, Thái Bình.I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân đưa đến sản phẩm rau không đạt độ Từ những năm của thập kỷ 60-90, hóa an toàn thì dư lượng hóa chất bảo vệ thựcchất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đã được vật, dư lượng nitrat và vi sinh vật làsử dụng ở Việt Nam trong việc phòng trừ những yếu tố phổ biến và nguy hại gâydịch hại bảo vệ cây trồng, phòng chống ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùngsốt rét… Trong những năm gần đây với các bệnh lý cấp tính và mạn tính. KếtHCBVTV đã tăng nhanh cả về số lượng quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng vàvà chủng loại, từ khoảng 6.500 – 9.000 cộng sự cho thấy trong 350 mẫu rautấn/năm (1985) đến 70.000 -100.000 nghiên cứu hầu hết đều nhiễm HCBVTVtấn/năm (2014), trong đó thuốc trừ sâu trong đó cao nhất là Cis-Permethrinchiếm 20,4%; thuốc trừ bệnh chiếm (72,6%); tiếp theo là Chlopyrifos (69,1%)23,2%; bảo quản lâm sản, điều hòa sinh và Trans-Permethrin (58,6%) và nhữngtrưởng cây trồng chiếm 12% [4]. loại HCBVTV này hiện nay đang cấm sử Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong dụng trên rau [1].bữa ăn, cung cấp nhiều vitamin và Vì vậy, để góp phần vào công tác nângkhoáng chất cho cơ thể. Trong thời gian cao nhận thức, thực hành của người dângần đây, sản xuất và tiêu thụ rau xanh về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật anđang đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm toàn trong trồng rau, nghiên cứu đượctrọng đó là sự mất an toàn trong các sản thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạngphẩm rau xanh. Một trong những nguyên về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong PGS.TS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 30/3/201812ThS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày phản biện đánh giá: 20/4/20183BS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày đăng bài: 21/5/201874 TC. DD & TP 14 (2) – 2018trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc mẫu là hộ gia đình)/xã.và Vũ Chính năm 2017. Z(1-α/2): Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất α (Với α= 0,05 thì Z =II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1,96).NGHIÊN CỨU. p: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng đúng hóa 2.1. Địa bàn, đối tượng và thời gian chất bảo vệ thực vật trong trồng rau, ướcnghiên cứu tính p=0,5. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu e: Độ sai lệch mong muốn, trongđược tiến hành tại xã Vũ Phúc và xã Vũ nghiên cứu này chúng tôi chọn e = 0,05.Chính thuộc thành phố Thái Bình, tỉnh Với các dữ liệu trên cỡ mẫu được tínhThái Bình. cho điều tra 384 được làm tròn là 400 hộ Đối tượng nghiên cứu: Người chuyên gia đình. Và như vậy mỗi xã tiến hànhcanh rau tại hai xã Vũ Phúc và Vũ Chính. điều tra 200 hộ gia đình. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu + Chọn mẫu:được thực hiện từ tháng 1/2017 đến - Chọn xã điều tra: Chọn chủ định xã6/2017. Vũ Phúc và xã Vũ Chính thuộc thành phố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc và Vũ Chính, tỉnh Thái Bình năm 2017 TC. DD & TP 14 (2) – 2018 THùC TR¹NG Sö DôNG HãA CHÊT B¶O VÖ THùC VËT TRONG TRåNG RAU CñA NG¦êI D¢N T¹I X· Vò PHóC Vµ X· Vò CHÝNH, TØNH TH¸I B×NH N¡M 2017 Ngô Thị Nhu1, Lê Thị Kiều Hạnh2, Đinh Thị Kim Anh3 Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong bữa ăn, cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơthể. Tuy nhiên rau là loại cây trồng có thân lá non mềm, nhiều nước nên là môi trường thích hợpcho nhiều loài sâu bệnh phá hoại và một loại rau có thể bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại. Vì vậyviệc phòng trừ dịch hại là hết sức cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng các biện pháp như chọn giốngkháng bệnh, luân canh, luân phiên, bón phân hợp lý, thời vụ thích hợp thì việc dùng hóa chất bảovệ thực vật cũng là một trong những biện pháp phòng trừ dịch hại. Kết quả nghiên cứu của chúngtôi tại 400 hộ gia đình chuyên canh rau ở 2 xã Vũ Phúc và Vũ Chính, thành phố Thái Bình chothấy 92,0% và 35,3% loại rau ăn lá và rau ăn thân là loại rau thường sử dụng HCBVTV. NhómHCBVTV được sử dụng chủ yếu là thuốc trừ sâu chiếm 96,5%. Tỷ lệ phun HCBVTV từ 3 lần trởlên trong một vụ rau chiếm tỷ lệ cao nhất (40,2%); thấp nhất là phun 1 lần chiếm 6,0%. Thời điểmphun chủ yếu là đầu vụ và cuối vụ. Đa số các hộ gia đình tại 2 xã phun phối hợp 2 loại hóa chấtbảo vệ thực vật (chiếm 60,0%). Từ khóa: Trồng rau, hóa chất bảo vệ thực vật, Thái Bình.I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân đưa đến sản phẩm rau không đạt độ Từ những năm của thập kỷ 60-90, hóa an toàn thì dư lượng hóa chất bảo vệ thựcchất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đã được vật, dư lượng nitrat và vi sinh vật làsử dụng ở Việt Nam trong việc phòng trừ những yếu tố phổ biến và nguy hại gâydịch hại bảo vệ cây trồng, phòng chống ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùngsốt rét… Trong những năm gần đây với các bệnh lý cấp tính và mạn tính. KếtHCBVTV đã tăng nhanh cả về số lượng quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng vàvà chủng loại, từ khoảng 6.500 – 9.000 cộng sự cho thấy trong 350 mẫu rautấn/năm (1985) đến 70.000 -100.000 nghiên cứu hầu hết đều nhiễm HCBVTVtấn/năm (2014), trong đó thuốc trừ sâu trong đó cao nhất là Cis-Permethrinchiếm 20,4%; thuốc trừ bệnh chiếm (72,6%); tiếp theo là Chlopyrifos (69,1%)23,2%; bảo quản lâm sản, điều hòa sinh và Trans-Permethrin (58,6%) và nhữngtrưởng cây trồng chiếm 12% [4]. loại HCBVTV này hiện nay đang cấm sử Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong dụng trên rau [1].bữa ăn, cung cấp nhiều vitamin và Vì vậy, để góp phần vào công tác nângkhoáng chất cho cơ thể. Trong thời gian cao nhận thức, thực hành của người dângần đây, sản xuất và tiêu thụ rau xanh về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật anđang đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm toàn trong trồng rau, nghiên cứu đượctrọng đó là sự mất an toàn trong các sản thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạngphẩm rau xanh. Một trong những nguyên về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong PGS.TS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 30/3/201812ThS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày phản biện đánh giá: 20/4/20183BS. – ĐH Y Dược Thái Bình Ngày đăng bài: 21/5/201874 TC. DD & TP 14 (2) – 2018trồng rau của người dân tại xã Vũ Phúc mẫu là hộ gia đình)/xã.và Vũ Chính năm 2017. Z(1-α/2): Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất α (Với α= 0,05 thì Z =II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1,96).NGHIÊN CỨU. p: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng đúng hóa 2.1. Địa bàn, đối tượng và thời gian chất bảo vệ thực vật trong trồng rau, ướcnghiên cứu tính p=0,5. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu e: Độ sai lệch mong muốn, trongđược tiến hành tại xã Vũ Phúc và xã Vũ nghiên cứu này chúng tôi chọn e = 0,05.Chính thuộc thành phố Thái Bình, tỉnh Với các dữ liệu trên cỡ mẫu được tínhThái Bình. cho điều tra 384 được làm tròn là 400 hộ Đối tượng nghiên cứu: Người chuyên gia đình. Và như vậy mỗi xã tiến hànhcanh rau tại hai xã Vũ Phúc và Vũ Chính. điều tra 200 hộ gia đình. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu + Chọn mẫu:được thực hiện từ tháng 1/2017 đến - Chọn xã điều tra: Chọn chủ định xã6/2017. Vũ Phúc và xã Vũ Chính thuộc thành phố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Hóa chất bảo vệ thực vật Biện pháp phòng trừ dịch hại Sản phẩm rau xanh Tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 134 0 0
-
122 trang 108 0 0
-
88 trang 51 0 0
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 51 0 0 -
176 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 50 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 43 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
9 trang 40 0 0