Thực trạng sử dụng phương pháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế. Trong bài viết này, tôi trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng phương pháp học tập của các em, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng phương pháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ ĐINH THỊ HOÀNG Khoa Tâm lý - Giáo dục1. ĐẶT VẤN ĐỀHọc tập không chỉ đem lại cho người học kinh nghiệm cá nhân mà còn giúp người họclĩnh hội được các tri thức khoa học, đã được loài người thực nghiệm và khái quát hóathành những chân lý phổ biến. Vì vậy, xã hội càng hiện đại, khoa học càng phát triển thìhọc tập càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển cá nhân và xã hội.Quá trình học tập của sinh viên ở các trường đại học về bản chất là quá trình nhận thứccó tính chất nghiên cứu. Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên tự mình chiếm lĩnh hệthống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và cótiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xãhội đặt ra. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không chỉ phải có nănglực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chấtnghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Điềuđó có nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của thầy, sinh viên không chỉ nhận thức một cáchmáy móc chân lý có sẵn mà còn đào sâu hoặc mở rộng kiến thức... Ngày nay, quan điểmdạy học “lấy học sinh làm trọng tâm” được đặt ra như một nhu cầu cấp thiết, hoạt độnghọc đề cao nhu cầu chủ động, tích cực, tự giác của người học. Người học cần phải cóphương pháp học tập phù hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục đích học tập đề ra.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, một bộ phận không nhỏ sinh viên đang thực sự gặp khókhăn khi lựa chọn phương pháp học tập. Những khó khăn này có thể là do sinh viênđứng trước quá nhiều sự lựa chọn về phương pháp học tập, hoặc sinh viên chưa tự mìnhxác định được phương pháp nào là phù hợp với chính bản thân mình. Vì vậy, làm nhưthế nào để tìm ra phương pháp học tập có hiệu quả theo phương thức đào tạo tín chỉđang là băn khoăn của không ít sinh viên hiện nay.Vậy làm thế nào để có phương pháp học tập tốt cho sinh viên nói chung và sinh viên khoaTâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nói riêng nhằm mang lại hiệuquả học tập cao. Đặc biệt, sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục với đặc trưng các môn họcnhiều tri thức lý thuyết mang tính chất trừu tượng, sinh viên luôn mong muốn có đượcphương pháp học tập khoa học, khắc phục được những hạn chế của lối học vẹt, học thuộc,giảm áp lực học tập, tăng tính hứng thú và phát huy tính tích cực trong nhận thức.Xuất phát từ các lý do do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng phươngpháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại họcHuế. Trong bài viết này, tôi trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng phươngpháp học tập của các em, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập củaKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 295-301296 ĐINH THỊ HOÀNGsinh viên. Nghiên cứu được thực hiện trên 55 sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, TrườngĐại học Sư phạm, ĐH Huế. Phương pháp chủ đạo là sử dụng phiếu điều tra, được xâydựng trên cơ sở các tài liệu có liên quan.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của phương pháp học tậpPhương pháp học tập có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập. Khi học tập cóphương pháp giúp sinh viên lĩnh hội được tri thức, kinh nghiệm một cách khoa học gópphần hoàn thiện cho vốn tri thức của mình, đồng thời trau dồi thêm nhưng kỹ năng nghềnghiệp cho bản thân. Để có được kết quả học tập tốt thì trước hết bản thân mỗi sinh viênphải nhận thức đúng đắn về phương pháp học tập của mình và việc học tập có phươngpháp khoa học, phù hợp sẽ quyết định đến kết quả học tập của sinh viên.Nhìn chung, sinh viên đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc có phương pháp học tậpphù hợp, có 50,9% ý kiến cho rằng phương pháp học tập phù hợp là rất quan trọng,29,1% ý kiến sinh viên cho rằng phương pháp học tập phù hợp là quan trọng. Tuynhiên, vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa có sự nhận thức đúng đắn khi cho rằng việchọc tập có phương pháp phù hợp ở mức độ bình thường (20%).Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát thêm nhận thức về cách thức thực hiện phương pháphọc tập của sinh viên.Theo sinh viên, để phương pháp học tập phát huy được hiệu quả, cần phải tiến hànhthực hiện phương pháp một cách khoa học. Tuy nhiên khi tiến hành khảo sát thực tếchúng tôi nhìn nhận, đối với sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục vẫn còn một bộ phậnsinh viên đang thực sự gặp khó khăn khi lựa chọn và thực hiện phương pháp học tập.Những khó khăn nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng phương pháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ ĐINH THỊ HOÀNG Khoa Tâm lý - Giáo dục1. ĐẶT VẤN ĐỀHọc tập không chỉ đem lại cho người học kinh nghiệm cá nhân mà còn giúp người họclĩnh hội được các tri thức khoa học, đã được loài người thực nghiệm và khái quát hóathành những chân lý phổ biến. Vì vậy, xã hội càng hiện đại, khoa học càng phát triển thìhọc tập càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển cá nhân và xã hội.Quá trình học tập của sinh viên ở các trường đại học về bản chất là quá trình nhận thứccó tính chất nghiên cứu. Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên tự mình chiếm lĩnh hệthống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và cótiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xãhội đặt ra. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không chỉ phải có nănglực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chấtnghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Điềuđó có nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của thầy, sinh viên không chỉ nhận thức một cáchmáy móc chân lý có sẵn mà còn đào sâu hoặc mở rộng kiến thức... Ngày nay, quan điểmdạy học “lấy học sinh làm trọng tâm” được đặt ra như một nhu cầu cấp thiết, hoạt độnghọc đề cao nhu cầu chủ động, tích cực, tự giác của người học. Người học cần phải cóphương pháp học tập phù hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục đích học tập đề ra.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, một bộ phận không nhỏ sinh viên đang thực sự gặp khókhăn khi lựa chọn phương pháp học tập. Những khó khăn này có thể là do sinh viênđứng trước quá nhiều sự lựa chọn về phương pháp học tập, hoặc sinh viên chưa tự mìnhxác định được phương pháp nào là phù hợp với chính bản thân mình. Vì vậy, làm nhưthế nào để tìm ra phương pháp học tập có hiệu quả theo phương thức đào tạo tín chỉđang là băn khoăn của không ít sinh viên hiện nay.Vậy làm thế nào để có phương pháp học tập tốt cho sinh viên nói chung và sinh viên khoaTâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nói riêng nhằm mang lại hiệuquả học tập cao. Đặc biệt, sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục với đặc trưng các môn họcnhiều tri thức lý thuyết mang tính chất trừu tượng, sinh viên luôn mong muốn có đượcphương pháp học tập khoa học, khắc phục được những hạn chế của lối học vẹt, học thuộc,giảm áp lực học tập, tăng tính hứng thú và phát huy tính tích cực trong nhận thức.Xuất phát từ các lý do do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng phươngpháp học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại họcHuế. Trong bài viết này, tôi trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng phươngpháp học tập của các em, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập củaKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 295-301296 ĐINH THỊ HOÀNGsinh viên. Nghiên cứu được thực hiện trên 55 sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, TrườngĐại học Sư phạm, ĐH Huế. Phương pháp chủ đạo là sử dụng phiếu điều tra, được xâydựng trên cơ sở các tài liệu có liên quan.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của phương pháp học tậpPhương pháp học tập có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập. Khi học tập cóphương pháp giúp sinh viên lĩnh hội được tri thức, kinh nghiệm một cách khoa học gópphần hoàn thiện cho vốn tri thức của mình, đồng thời trau dồi thêm nhưng kỹ năng nghềnghiệp cho bản thân. Để có được kết quả học tập tốt thì trước hết bản thân mỗi sinh viênphải nhận thức đúng đắn về phương pháp học tập của mình và việc học tập có phươngpháp khoa học, phù hợp sẽ quyết định đến kết quả học tập của sinh viên.Nhìn chung, sinh viên đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc có phương pháp học tậpphù hợp, có 50,9% ý kiến cho rằng phương pháp học tập phù hợp là rất quan trọng,29,1% ý kiến sinh viên cho rằng phương pháp học tập phù hợp là quan trọng. Tuynhiên, vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa có sự nhận thức đúng đắn khi cho rằng việchọc tập có phương pháp phù hợp ở mức độ bình thường (20%).Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát thêm nhận thức về cách thức thực hiện phương pháphọc tập của sinh viên.Theo sinh viên, để phương pháp học tập phát huy được hiệu quả, cần phải tiến hànhthực hiện phương pháp một cách khoa học. Tuy nhiên khi tiến hành khảo sát thực tếchúng tôi nhìn nhận, đối với sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục vẫn còn một bộ phậnsinh viên đang thực sự gặp khó khăn khi lựa chọn và thực hiện phương pháp học tập.Những khó khăn nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học tập Phương pháp dạy học Giáo dục học Đổi mới phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 434 2 0 -
6 trang 315 1 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 156 0 0 -
3 trang 140 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0