Danh mục

Thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 932.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng thể chất SV Trường Đại học Lâm nghiệp so với thể chất người Việt Nam thời điểm 2001; Thực trạng thể chất SV Trường Đại học Lâm nghiệp so tiêu chuẩn thể lực của SV Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp 30 THỂ DỤC, THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜITHỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ThS. Dương Thị Thảo1; ThS. Nguyễn Khánh Toàn2Tóm tắt: Đánh giá thực trạng thể chất của Trường Summary: Assessing the physical condition ofĐại học Lâm nghiệp là một trong những tiêu chí students at the University of Forestry is one of thequan trọng để đánh giá hiệu quả chương trình môn important criteria to evaluate the effectivenesshọc Giáo dục thể chất của nhà trường. Định kỳ of the school’s Physical Education program.kiểm tra, đánh giá sự phát triển thể chất của Sinh Periodically testing and evaluating students’viên là một yêu cầu của kiểm định chương trình physical development is a requirement of trainingđào tạo. Căn cứ vào “Quy định về việc đánh giá, program accreditation. Based on the “Regulationsxếp loại thể lực học sinh, Sinh viên” để xác định on the assessment and classification of students’đặc điểm và đánh giá thực trạng thể chất của Sinh physical strength” to determine the characteristicsviên trường Đại học Lâm nghiệp dựa trên các chỉ and evaluate the physical status of students attiêu và các test. Kết quả kiểm tra cho thấy thể chất Forestry University based on criteria and tests. Test results show that the physical fitness of schoolcủa Sinh viên nhà trường tương đương với thể chất students is equivalent to that of Vietnamese peoplecủa người Việt Nam cùng lứa tuổi và giới tính, tuy of the same age and gender, however, the physicalnhiên thể lực của Sinh viên không chuyên chưa đạt fitness of non-specialized students has not metđược theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của the physical fitness assessment standards. of theBộ Giáo dục và Đào tạo còn chiếm tỷ lệ cao từ Ministry of Education and Training also accounts60% đến 82%. for a high rate from 60% to 82%.Từ khóa: Giáo dục thể chất, Sinh viên, Thể dục thể Keywords: Physical education, students, Sports,thao, Trường Đại học Lâm nghiệp. Forestry University.1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu, công tác GDTC nội khóa và ngoại khóa Công tác giáo dục thể chất (GDTC) và hoạt động tại trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) đã vàThể dục thể thao (TDTT) nói chung hay hoạt động đang phát triển rất sôi động. Nhiệm vụ chínhTDTT ngoại khóa trong nhà trường các cấp là một của trường là đào tạo, nghiên cứu khoa học,mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp Giáo dục chuyển giao công nghệ phục vụ phát triểnvà Đào tạo (GD&ĐT), góp phần thực hiện mục tiêu: kinh tế - xã hội trong khu vực. Để nâng cao công tácNâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân GDTC cho sinh viên (SV) Trường ĐHLN cần xáctài cho đất nước. Hiện nay các trường đại học, cao định được đặc điểm và đánh giá đúng thực trạng thểđẳng đều có xu hướng phát triển mô hình đa dạng chất của SV từ đó đưa ra những điều chỉnh hợp lýhóa loại hình đào tạo. Với sự phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng môn học.về số lượng SV, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo Quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng cácdục, trong đó có GDTC đang đứng trước những phương pháp sau: phân tích và tổng hợp tài liệu;thách thức to lớn. Đứng trước tình hình đó, trong quan sát sư phạm; phỏng vấn; kiểm tra sư phạm;nhiều năm qua GD&ĐT đã tập chung chỉ đạo các toán thống kêcơ sở giáo dục trong toàn quốc cải tiến nội dung, 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNphương pháp giảng dạy nhằm phát triển, nâng cao 2.1 Thực trạng thể chất SV Trường ĐHLN so vớichất lượng GDTC và thể thao trường học. Thông thể chất người Việt Nam thời điểm 2001qua các phong trào, các cuộc vận động mang tính xã Năm 2013, Tổng cục TDTT công bố “Thể chấthội rộng lớn thì mỗi cán bộ giảng viên đã phải tự đặt người Việt nam từ 6 đến 60 tuổi đầu thế kỷ XXI”ra mục tiêu phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên được nghiệm thu năm 2014, kết quả công bố nàymôn nghiệm vụ và bản lĩnh chính trị đáp ứng yêu dựa trên cơ sở dự án công trình khoa học TDTT đểcầu của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ biên soạn những chỉ số cơ bản phản ánh thực trạnghội nhập quốc tế. phát triển thể chất của người Việt Nam. Đây là kết Được sự quan tâm của Đảng ủy, Ban giám quả kế thừa số liệu thể chất người Việt Nam từ 6TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO 1. Trường Đại học Lâm nghiệpSố 1/2024 2. Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân Bảng 1. Đặc điểm thể chất của nam SV Trường ĐHLN Năm thứ nhất (18 tuổi) Năm thứ hai (19 tuổi) Năm thứ ba (20 tuổi) Năm thứ tư (21 tuổi) Chỉ tiêu/test Khóa 66 (n=250) Khóa 65 (n=250) Khóa 64 (n=250) Khóa 63 (n=250) X δ Cv X δ Cv X δ Cv X δ Cv Chiều cao (cm) 163.64 4.67 4.75 164.49 5.07 3.85 164.70 6.25 3.87 165.30 6.09 3.66 Cân nặng (kg) 50.53 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: