Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Nguồn sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. - Người lao động đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng của mình. - Ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. - Các nguồn thu khác. Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ quỹ BHXH được sử dụng để chi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 5- Nguồn sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lương của những người thamgia BHXH trong đơn vị.- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng của mình.- Ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độBHXH đối với người lao động.- Các nguồn thu khác.Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạchtoán độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ quỹ BHXH đượcsử dụng để chi cho 5 chế độ mà điều lệ BHXH đ• qui định. Đồng thời được sửdụng để chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các ngành. Phần nhàn rỗiđược phép đầu tư để bảo tồn giá trị và tăng trưởng quĩ theo qui định của Chínhphủ.PHẦN THỨ HAITHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜIGIAN QUAI. giai đoạn trước 1/10/19951.Tình hình thu nộp và quản lý quỹ BHXH do Liên đoàn Lao động Việt Nam quảnlýTrong suốt gần 34 năm quản lý BHXH, Liên đoàn Lao động Việt Nam thu khôngđủ bù chi, Nhà nước thường xuyên phải hộ trợ và đây chính là gánh nặng choNgân sách Nhà nước trong một thời gian dài. Đặc điểm nổi bật của hoạt độngBHXH trong giai đoạn này là tổng thu BHXH đạt được rất thấp. Những nămtrước 1987 tỷ lệ đóng BHXH là 4,7% quỹ lương, trong đó tỷ lệ trích nộp chi trảlương hưu chỉ là 1%, chính vì vậy tỷ trọng Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho chế độnày là rất lớn. Trong thời kỳ này, phần thu dùng để chi trả cho lương hưu luônthấp hơn phần chi trả các chế độ BHXH tức thời (ốm đau, thai sản...). Sau này việcnâng tỷ lệ nộp BHXH lên 15% tổng quỹ lương thì phần dành cho chi trả lươnghưu cũng đ• tăng lên. Tuy vậy, do số người được hưởng lương hưu tăng nhanh,cộng thêm vào đó là khó khăn của nền kinh tể trong những năm bao cấp, tình trạngthiếu việc làm diễn ra ở nhiều nơi nên kết quả thu nộp BHXH đạt đ ược thấp, Ngânsách Nhà nước phải hỗ trợ ở mức cao, đặc biệt là từ năm 1990 với việc thực hiênNghị định số 176/CP và 11/CP về giảm biên chế.Để phân tích cụ thể hơn tình hình thực tế công tác thu và quản lý quỹ BHXH trongsuốt thời kỳ trước năm 1995 khi Tổng Công đoàn Việt Nam quản lý chia thành 3giai đoạn sau:- Giai đoạn từ 1962 đến 1963.- Giai đoan từ 1964 đến 1986.- Giai đoan từ 1987 đến tháng 9 năm 1995.1.1. Giai đoạn 1962 - 1963Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP quyết định giao choTổng Công đoàn Lao động Việt Nam (sau này là Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam) quản lý các chế độ thu chi BHXH; theo đó quy định mức thu BHXH là4,7% tổng quỹ lương cán bộ công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhànước, riêng đối với công nhân viên chức và quân nhân phục vụ trong lực lượng vũtrang thì không thu BHXH nhưng vẫn thuộc diên hưởng các chế độ, chính sáchBHXH vì bộ phận này được Ngân sách Nhà nước đài thọ hoàn toàn. Nguồn thunày dùng để chi trả trợ cấp cho 6 chế độ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, mất sức lao động, khoản thiếu hụt sẽ đượcNgân sách Nhà nước bù thiếu.Trên cơ sở Nghị định 218/CP, Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam đ• ra quyếtđịnh số 364/CP ngày 2/4/1962 xây dựng các nguyên tắc quản lý phân cấp thu chicác chế độ BHXH. Theo quyết định thì việc quản lý quỹ BHXH được thực hiện ở3 cấp quản lý:- Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam là cấp tổng dự toán thu và chi BHXH.- Liên hiệp Công đoàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và một số Côngđoàn ngành là bộ phận dự toán cấp 1.- Công đoàn cơ sở là đơn vị dự toán cấp 2.Công tác quản lý thu chi được quy định cụ thể cho từng cấp theo nguyên tắc cấptrên duyệt dự toán quý và năm cho cấp dưới. Việc thu nộp BHXH từ các cấp côngđoàn cơ sở lên các đơn vị dự toán cấp 1 được tính theo phương thức chênh lệchgiữa số phải thu nộp với số tạm ứng chi cho các chế độ BHXH tại các đơn vị dựtoán cấp 2 theo quy định. Cơ chế hạch toán trên đáp ứng được yêu cầu quản lýkinh tế, phù hợp với tình hình tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ ở các thời điểmnày và vì vậy công tác thu BHXH đã đạt được tỷ lệ khá so với kế hoạch đề raTrong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước không phải hỗ trợ cho việc chi trả cácchế độ BHXH. Điều này là do việc thực hiên BHXH đang ở trong giai đoạn đầu,nên việc chi trả thấp, chủ yếu là chi trả cho những chế độ ngắn hạn. Tỷ lệ thu nộpBHXH đạt mức 65,36% và 93,53% tương ứng với các năm 1962 và 19631.2. Giai đoạn 1964 - 1986Để phù hợp với yêu cầu quản lý mới theo Quyết định số 62/CP ngày 10/4/1064của Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ tướng Chính phủ) giao bớt nhiệm vụ quản lýmột phần của quỹ BHXH cho Bộ Nội vụ (sau này là Ngành lao động - Thươngbinh & X• hội) với số thu 1% trong số 4,7% quỹ l ương. Trong đó, Tổng Côngđoàn Lao động Việt Nam quản lý ba chế độ BHXH ngắn hạn là: chế độ trợ cấp ốmđau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.Bộ Nội vụ quản lý ba chế độ BHXH dài hạn là: chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chếđộ mất sức lao động. Thực hiện Quyết định n ày, Tổng Công đoàn L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 5- Nguồn sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lương của những người thamgia BHXH trong đơn vị.- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng của mình.- Ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độBHXH đối với người lao động.- Các nguồn thu khác.Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạchtoán độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ quỹ BHXH đượcsử dụng để chi cho 5 chế độ mà điều lệ BHXH đ• qui định. Đồng thời được sửdụng để chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các ngành. Phần nhàn rỗiđược phép đầu tư để bảo tồn giá trị và tăng trưởng quĩ theo qui định của Chínhphủ.PHẦN THỨ HAITHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜIGIAN QUAI. giai đoạn trước 1/10/19951.Tình hình thu nộp và quản lý quỹ BHXH do Liên đoàn Lao động Việt Nam quảnlýTrong suốt gần 34 năm quản lý BHXH, Liên đoàn Lao động Việt Nam thu khôngđủ bù chi, Nhà nước thường xuyên phải hộ trợ và đây chính là gánh nặng choNgân sách Nhà nước trong một thời gian dài. Đặc điểm nổi bật của hoạt độngBHXH trong giai đoạn này là tổng thu BHXH đạt được rất thấp. Những nămtrước 1987 tỷ lệ đóng BHXH là 4,7% quỹ lương, trong đó tỷ lệ trích nộp chi trảlương hưu chỉ là 1%, chính vì vậy tỷ trọng Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho chế độnày là rất lớn. Trong thời kỳ này, phần thu dùng để chi trả cho lương hưu luônthấp hơn phần chi trả các chế độ BHXH tức thời (ốm đau, thai sản...). Sau này việcnâng tỷ lệ nộp BHXH lên 15% tổng quỹ lương thì phần dành cho chi trả lươnghưu cũng đ• tăng lên. Tuy vậy, do số người được hưởng lương hưu tăng nhanh,cộng thêm vào đó là khó khăn của nền kinh tể trong những năm bao cấp, tình trạngthiếu việc làm diễn ra ở nhiều nơi nên kết quả thu nộp BHXH đạt đ ược thấp, Ngânsách Nhà nước phải hỗ trợ ở mức cao, đặc biệt là từ năm 1990 với việc thực hiênNghị định số 176/CP và 11/CP về giảm biên chế.Để phân tích cụ thể hơn tình hình thực tế công tác thu và quản lý quỹ BHXH trongsuốt thời kỳ trước năm 1995 khi Tổng Công đoàn Việt Nam quản lý chia thành 3giai đoạn sau:- Giai đoạn từ 1962 đến 1963.- Giai đoan từ 1964 đến 1986.- Giai đoan từ 1987 đến tháng 9 năm 1995.1.1. Giai đoạn 1962 - 1963Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP quyết định giao choTổng Công đoàn Lao động Việt Nam (sau này là Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam) quản lý các chế độ thu chi BHXH; theo đó quy định mức thu BHXH là4,7% tổng quỹ lương cán bộ công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhànước, riêng đối với công nhân viên chức và quân nhân phục vụ trong lực lượng vũtrang thì không thu BHXH nhưng vẫn thuộc diên hưởng các chế độ, chính sáchBHXH vì bộ phận này được Ngân sách Nhà nước đài thọ hoàn toàn. Nguồn thunày dùng để chi trả trợ cấp cho 6 chế độ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, mất sức lao động, khoản thiếu hụt sẽ đượcNgân sách Nhà nước bù thiếu.Trên cơ sở Nghị định 218/CP, Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam đ• ra quyếtđịnh số 364/CP ngày 2/4/1962 xây dựng các nguyên tắc quản lý phân cấp thu chicác chế độ BHXH. Theo quyết định thì việc quản lý quỹ BHXH được thực hiện ở3 cấp quản lý:- Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam là cấp tổng dự toán thu và chi BHXH.- Liên hiệp Công đoàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và một số Côngđoàn ngành là bộ phận dự toán cấp 1.- Công đoàn cơ sở là đơn vị dự toán cấp 2.Công tác quản lý thu chi được quy định cụ thể cho từng cấp theo nguyên tắc cấptrên duyệt dự toán quý và năm cho cấp dưới. Việc thu nộp BHXH từ các cấp côngđoàn cơ sở lên các đơn vị dự toán cấp 1 được tính theo phương thức chênh lệchgiữa số phải thu nộp với số tạm ứng chi cho các chế độ BHXH tại các đơn vị dựtoán cấp 2 theo quy định. Cơ chế hạch toán trên đáp ứng được yêu cầu quản lýkinh tế, phù hợp với tình hình tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ ở các thời điểmnày và vì vậy công tác thu BHXH đã đạt được tỷ lệ khá so với kế hoạch đề raTrong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước không phải hỗ trợ cho việc chi trả cácchế độ BHXH. Điều này là do việc thực hiên BHXH đang ở trong giai đoạn đầu,nên việc chi trả thấp, chủ yếu là chi trả cho những chế độ ngắn hạn. Tỷ lệ thu nộpBHXH đạt mức 65,36% và 93,53% tương ứng với các năm 1962 và 19631.2. Giai đoạn 1964 - 1986Để phù hợp với yêu cầu quản lý mới theo Quyết định số 62/CP ngày 10/4/1064của Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ tướng Chính phủ) giao bớt nhiệm vụ quản lýmột phần của quỹ BHXH cho Bộ Nội vụ (sau này là Ngành lao động - Thươngbinh & X• hội) với số thu 1% trong số 4,7% quỹ l ương. Trong đó, Tổng Côngđoàn Lao động Việt Nam quản lý ba chế độ BHXH ngắn hạn là: chế độ trợ cấp ốmđau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.Bộ Nội vụ quản lý ba chế độ BHXH dài hạn là: chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chếđộ mất sức lao động. Thực hiện Quyết định n ày, Tổng Công đoàn L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0