Danh mục

Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.49 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đạt được kết quả này là do Ngân sách Nhà nước bao cấp về tiền lương, về cung cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm, số thu 1% không đáng kể và được Nhà nước cho phép tính vào chi phí sản xuất nên các đơn vị sản xuất kinh doanh đều có điều kiện thực hiện. Ngoài ra, đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp việc kiểm soát chi chặt chẽ, việc chấp hành các chế độ tài chính được thực hiện nghiêm túc, các khoản chi tiền lương do Bộ Tài chính duyệt và cấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 6khá, có những năm như 1975 đạt 93,46% kế hoạch thu. Đạt được kết quả này là doNgân sách Nhà nước bao cấp về tiền lương, về cung cấp vật tư và tiêu thụ sảnphẩm, số thu 1% không đáng kể và được Nhà nước cho phép tính vào chi phí sảnxuất nên các đơn vị sản xuất kinh doanh đều có điều kiện thực hiện. Ngoài ra, đốivới các đơn vị hành chính sự nghiệp việc kiểm soát chi chặt chẽ, việc chấp hànhcác chế độ tài chính được thực hiện nghiêm túc, các khoản chi tiền lương do BộTài chính duyệt và cấp phát theo từng khoản mục chi cụ thể nên khoản thu 1% cơbản đạt yêu cầu đề ra.2.1.2. Thời kỳ 1976 - 1987Sau khi đất nước thống nhất, Miền bắc tiếp tục thực hiện mức thu BHXH bằng 1%tổng quỹ lương, nguồn thu này vẫn được nộp vào quỹ BHXH của Ngành Lao động- Thương binh & X• hội. Miền nam trong giai đoạn này thực hiện cải tạo x• hộichủ nghĩa, về cơ bản các doanh nghiệp quốc doanh không th ực hiện việc thu nộpBHXH theo quy định, chỉ đến những năm đầu thập kỷ 80 mới thực hiện công việcnày.Từ năm 1981, tình hình kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, mức thu BHXHgiảm hàng năm: năm 1981 đạt 79,65%, 1987 chỉ còn 33,18% so với kế hoạch thuBHXH. Do thu nộp BHXH đạt kết quả thấp, trong khi đó mức trợ cấp BHXHngày càng tăng, vì vậy năm 1976 Ngân sách Nhà nước phải hỗ trợ cho quỹ BHXHlà 83,16% và đến năm 1987 mức hỗ trợ này lên tới 97,66% tổng số chi.Trong một thời gian dài áp dụng tỷ lệ thu 1% không phù hợp nên năm 1973 BộNội vụ đ• có tờ trình số 988/NV đề nghị nâng mức thu từ 1% lên 7% tổng quỹlương nhưng không được Nhà nước chấp thuận vì có những quan điển cho rằng cơquan hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh doanh vẫn được Nhà nước bao cấp. Ngànhtài chính thì quan niệm cho rằng chế độ BHXH như một chế độ tiền lương do Nhànước bảo đảm nên đ• có những văn bản quy định chi BHXH theo chế độ cấp phátdự toán hàng tháng, hàng quý nh ư đối với cơ quan hành chính sự nghiệp khác. Vớicơ chế cấp phát kinh phí BHXH mang nặng tính bao cấp, ỷ lại vào Ngân sách Nhànước nên hạn chế tính tích cực trong việc thực hiện thu BHXH của Ngành Laođộng - Thương binh & X• hội. Tuy vậy, những tồn tại trên không thể duy trì lâudài và đến cuối thập kỷ 80 Nhà nước đ• quyết định sửa đổi lại các quy định vềhoạt động BHXH.2.2. Giai đoạn từ 1988 đến tháng 9/1995Trước những tồn tại trong công tác thu BHXH, năm 1988 Chính phủ quy địnhmức thu BHXH bằng 10% quỹ tiền lương do cơ quan, xí nghiệp Nhà nước tríchnộp. Tuy vậy, do cuộc sống của công nhân viên chức gặp nhiều khó khăn nên tríchlại 2% trong số 10% tổng quỹ lương để chi trợ cấp khó khăn cho công nhân viênchức Nhà nước. Do tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ 80gặp khủng hoảng, mức lạm phát cao vì vậy thu BHXH luôn đạt thấp hơn so vớichi. Đến năm 1993 Chính phủ phải tăng mức thu BHXH từ 8% lên 15% quỹ tiềnlương, trong đó:- Cơ quan, xí nghiệp trích nộp vào quỹ BHXH 10% quỹ tiền lương.- Cán bộ công nhân viên chức phải nộp BHXH là 5% tiền lương của bản thân.Việc quy định người lao động phải nộp BHXH từ tiền lương của bản thân mình làmột bước ngoặt trong thực hiện các chế dộ BHXH của Nhà nước, giúp cho côngtác BHXH của chúng ta có thể hoà nhập với các nước khác trên thế giới. Tổ chứcthu và quản lý thu BHXH trong giai đoạn này được thể hiện bởi các tổ chức sau:2.2.1. Từ năm 1988 đến tháng 6/1989Trong thời gian này hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nh ànước gặp rất nhiều khó khăn và ý thức chấp hành nộp BHXH chưa nghiêm túc,Ngành Lao động - Thương binh & X• hội không đủ điều kiện đôn đốc, kiểm trathu nộp nên số thu BHXH mức 8% tổng quỹ l ương đạt rất thấp. Tình hình trên đ•gây ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn kinh phí chi trả cho các đối t ượng hưởngBHXH bởi vì Bộ Tài chính chỉ thực hiện hỗ trợ phần chênh lệch sau khi đ• trừ đikế hoạch giao cho Ngành Lao động - Thương binh & X• hội. Trước tình hình đóNgành Lao động - Thương binh & X• hội đ• phải vay ngân hàng với l•i suất caodưới sự bảo l•nh của Bộ Tài chính và hậu quả là các khoản nợ tồn đọng nhiều nămmới thanh toán được.2.2.2. Từ tháng 6/1989 đến tháng 9/1995Thực hiện Thông tư liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh & X• hội số22TT/LB, Bộ Tài chính nhận trách nhiệm thu BHXH là 8% trên tổng quỹ lương.Mục đích của việc chuyển đổi cơ chế quản lý thu BHXH này là nhằm gắn tráchnhiệm của Bộ Tài chính trong việc đảm bảo kinh phí chi trả các chế độ BHXH chođối tượng được hưởng một cách kịp thời. Chính phủ phân cấp nhiệm vụ thuBHXH cho Bộ Tài chính như sau:- Bộ Tài chính trực tiếp trích nộp vào quỹ BHXH số phải nộp BHXH cho các cơquan, đơn vị hành chính do Trung ương quản lý.- Sở Tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trích nộp vào quỹ BHXH của các đơn vịhành chính sự nghiệp do địa phương quản lý.- Các cục, các vụ quản lý thu các doanh nghiệp quốc doanh Trung ương và địaphương đóng trên địa bàn. Từ năm 1993, Bộ Tài chính lại giao nhiệm vụ thuBHXH cho Tổng cục th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: