Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. - Các đơn vị sự nghiệp gắn thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hưởng nguồn thu bằng viện trợ nước ngoài (kể cả viện trợ của tổ chức phi chính phủ) để trả lương cho công nhân viên chức trong đơn vị. - Các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 7- Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam, trừtrường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham giacó quy định khác.- Các đơn vị sự nghiệp gắn thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hưởng nguồn thu bằngviện trợ nước ngoài (kể cả viện trợ của tổ chức phi chính phủ) để trả lương chocông nhân viên chức trong đơn vị.- Các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng,đoàn thể, hội quần chúng, dân cử từ trung ương đến cấp huyện (sau này được mởrộng ra đối với cấp x•, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 3, Nghị định số09/1998/ NĐ - CP ngày 23/1/1998).- Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) vàBan Cơ yếu Chính phủ (chi tiết, cụ thể xem th êm Điều 3, Điều lệ BHXH ban hànhkèm theo Nghị định số 45/ CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ).Cùng với đối tượng tham gia BHXH được mở rộng hơn so với trước đây, thì loạihình tham gia BHXH cũng được thống nhất: BHXH bắt buộc và BHXH tựnguyện. Vấn đề này bước đầu đ• tạo ra sự bình đẳng giữa những người lao độngthuộc các thành phần kinh tế. Với đối tượng đ• được quy định như ở trên, hiện naycả nước ta đ• có khoảng 10% lực lượng lao động tham gia BHXH.2.2. Nguồn hình thành quỹ BHXHQuỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau đây:- Đóng góp của các đối tượng tham gia BHXH theo quy định trên.- Ngân sách Nhà nước chuyển sang gồm:+ Tiền để chi trả cho các đối tượng đang hưởng các chế độ BHXH trước ngàyĐiều lệ BHXH có hiệu lực (1/1/1995).+ Tiền đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với ngườilao động sau ngày ban hành Điều lệ BHXH.+ Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng các chế độ BHXH.- Tiền l•i, tiền sinh lời từ việc thực hiện ph ương án bảo toàn và phát triển quỹBHXH.- Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ quốc tế, trong nước.- Giá trị tài sản của BHXH được đánh giá theo quy định của Chính phủ.- Thu khác.2.3. Quản lý thu nộp BHXH2.3.1. Căn cứ để quản lý thu nộp BHXHĐể quản lý và thực hiện việc thu nộp BHXH phải căn cứ vào bảng thanh toánlương (hoặc sổ lĩnh lương) cuả đơn vị sử dụng lao động, trong đó có danh sách laođộng, mức lương và các khoản phụ cấp trả cho người lao động trong tháng (trừ laođộng hợp đồng phụ việc, lao động hợp đồng ngắn hạn).2.3.2. Mức thu và nguồn kinh phí để trích nộp BHXHa. Mức thu nộp BHXHMức thu nộp BHXH là 20% tổng quỹ lương hàng tháng, trong đó:- Cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp bằng 15% so với tổng quỹlương của những người tham gia BHXH.- Người lao động (người tham gia BHXH) đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng.b. Tiền lương và quỹ tiền lương hàng tháng làm căn cứ trích nộp BHXH- Đối với khu vực hành chính sự nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể, hội quần chúng,dân cử và lực lượng vũ trang thì quỹ tiền lương làm căn cứ trích nộp BHXH gồm:Tiền lương chính theo ngạch, bậc, theo cấp hàm, chức vụ do bầu cử và các khoảnphụ cấp chức vụ, khu vực, đắt đổ, thâm niên, phụ cấp thâm niên tái cử, hệ sốchênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định tại Nghị định số 35/NQ -UBTVQHK9ngày 17/5/1993 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Khoá 9; Quyết định số 09/QĐ-TW ngày 17/5/19993 của Ban Bí thư; Nghị định số 25/CP ngày 17/5/1993 củaChính phủ; Quyết định số 574/TTg ngày 25/11/1993 của Thủ tướng Chính phủ vàNghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ.- Đối với khu vực sản xuất kinh doanh gồm: Các doanh nghiệp quy định tại điểm1, 2, 3, 4, 5 mục 2.1 - đối tượng tham gia BHXH nêu ở trên thì tổng quỹ lương làmcăn cứ trích nộp BHXH là tổng tiền lương tháng của những người tham gia BHXHgồm: Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu và cáckhoản trợ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ... (nếu có) theo đúng Nghịđịnh số 26/CP ngày 25/3/1993 và Nghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 của Chínhphủ.Các doanh nghiệp nếu đ• ký hợp đồng lao động thì trích nộp BHXH tính trên tổngquỹ tiền lương theo hợp đồng đ• ký kết.- Đối với các đơn vị quy định tại điểm 6, 7 mục 2.1 - đối tượng tham gia nêu ởtrên thì tổng quỹ lương để làm căn cứ trích nộp BHXH là quỹ lương hợp đồng.c. Nguồn trích nộp và hạch toán kế toán- Khoản đóng góp BHXH bằng 15% quỹ tiền lương thuộc trách nhiệm đóng gópcủa cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động:+ Đối với đơn vị hưởng lương từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp, tính trong dựtoán kinh phí hàng quỹ, năm và hạch toán vào mục 68: chi BHXH theo chương,loại, khoản và hạng tương ứng.+ Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh - dịch vụ thì tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh dịch vụ và hạch toán vào mục trích bảo hiểm x• hội.+ Đối với các đơn vị gắn thu bù chi, đơn vị hưởng nguồn viện trợ của nước ngoàithì trích từ nguồn thu, nguồn viện trợ để nộp BHXH và hạch toán vào chi phí quảnlý.- Khoản đóng BHXH của người lao động: Cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng laođộng trích từ tiền lương hàng tháng của từng người, nộp vào quỹ BHXH cùng mộtlúc với 15% đóng góp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 7- Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam, trừtrường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham giacó quy định khác.- Các đơn vị sự nghiệp gắn thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hưởng nguồn thu bằngviện trợ nước ngoài (kể cả viện trợ của tổ chức phi chính phủ) để trả lương chocông nhân viên chức trong đơn vị.- Các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng,đoàn thể, hội quần chúng, dân cử từ trung ương đến cấp huyện (sau này được mởrộng ra đối với cấp x•, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 3, Nghị định số09/1998/ NĐ - CP ngày 23/1/1998).- Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) vàBan Cơ yếu Chính phủ (chi tiết, cụ thể xem th êm Điều 3, Điều lệ BHXH ban hànhkèm theo Nghị định số 45/ CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ).Cùng với đối tượng tham gia BHXH được mở rộng hơn so với trước đây, thì loạihình tham gia BHXH cũng được thống nhất: BHXH bắt buộc và BHXH tựnguyện. Vấn đề này bước đầu đ• tạo ra sự bình đẳng giữa những người lao độngthuộc các thành phần kinh tế. Với đối tượng đ• được quy định như ở trên, hiện naycả nước ta đ• có khoảng 10% lực lượng lao động tham gia BHXH.2.2. Nguồn hình thành quỹ BHXHQuỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau đây:- Đóng góp của các đối tượng tham gia BHXH theo quy định trên.- Ngân sách Nhà nước chuyển sang gồm:+ Tiền để chi trả cho các đối tượng đang hưởng các chế độ BHXH trước ngàyĐiều lệ BHXH có hiệu lực (1/1/1995).+ Tiền đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với ngườilao động sau ngày ban hành Điều lệ BHXH.+ Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng các chế độ BHXH.- Tiền l•i, tiền sinh lời từ việc thực hiện ph ương án bảo toàn và phát triển quỹBHXH.- Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ quốc tế, trong nước.- Giá trị tài sản của BHXH được đánh giá theo quy định của Chính phủ.- Thu khác.2.3. Quản lý thu nộp BHXH2.3.1. Căn cứ để quản lý thu nộp BHXHĐể quản lý và thực hiện việc thu nộp BHXH phải căn cứ vào bảng thanh toánlương (hoặc sổ lĩnh lương) cuả đơn vị sử dụng lao động, trong đó có danh sách laođộng, mức lương và các khoản phụ cấp trả cho người lao động trong tháng (trừ laođộng hợp đồng phụ việc, lao động hợp đồng ngắn hạn).2.3.2. Mức thu và nguồn kinh phí để trích nộp BHXHa. Mức thu nộp BHXHMức thu nộp BHXH là 20% tổng quỹ lương hàng tháng, trong đó:- Cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp bằng 15% so với tổng quỹlương của những người tham gia BHXH.- Người lao động (người tham gia BHXH) đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng.b. Tiền lương và quỹ tiền lương hàng tháng làm căn cứ trích nộp BHXH- Đối với khu vực hành chính sự nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể, hội quần chúng,dân cử và lực lượng vũ trang thì quỹ tiền lương làm căn cứ trích nộp BHXH gồm:Tiền lương chính theo ngạch, bậc, theo cấp hàm, chức vụ do bầu cử và các khoảnphụ cấp chức vụ, khu vực, đắt đổ, thâm niên, phụ cấp thâm niên tái cử, hệ sốchênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định tại Nghị định số 35/NQ -UBTVQHK9ngày 17/5/1993 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Khoá 9; Quyết định số 09/QĐ-TW ngày 17/5/19993 của Ban Bí thư; Nghị định số 25/CP ngày 17/5/1993 củaChính phủ; Quyết định số 574/TTg ngày 25/11/1993 của Thủ tướng Chính phủ vàNghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ.- Đối với khu vực sản xuất kinh doanh gồm: Các doanh nghiệp quy định tại điểm1, 2, 3, 4, 5 mục 2.1 - đối tượng tham gia BHXH nêu ở trên thì tổng quỹ lương làmcăn cứ trích nộp BHXH là tổng tiền lương tháng của những người tham gia BHXHgồm: Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu và cáckhoản trợ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ... (nếu có) theo đúng Nghịđịnh số 26/CP ngày 25/3/1993 và Nghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 của Chínhphủ.Các doanh nghiệp nếu đ• ký hợp đồng lao động thì trích nộp BHXH tính trên tổngquỹ tiền lương theo hợp đồng đ• ký kết.- Đối với các đơn vị quy định tại điểm 6, 7 mục 2.1 - đối tượng tham gia nêu ởtrên thì tổng quỹ lương để làm căn cứ trích nộp BHXH là quỹ lương hợp đồng.c. Nguồn trích nộp và hạch toán kế toán- Khoản đóng góp BHXH bằng 15% quỹ tiền lương thuộc trách nhiệm đóng gópcủa cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động:+ Đối với đơn vị hưởng lương từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp, tính trong dựtoán kinh phí hàng quỹ, năm và hạch toán vào mục 68: chi BHXH theo chương,loại, khoản và hạng tương ứng.+ Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh - dịch vụ thì tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh dịch vụ và hạch toán vào mục trích bảo hiểm x• hội.+ Đối với các đơn vị gắn thu bù chi, đơn vị hưởng nguồn viện trợ của nước ngoàithì trích từ nguồn thu, nguồn viện trợ để nộp BHXH và hạch toán vào chi phí quảnlý.- Khoản đóng BHXH của người lao động: Cơ quan, đơn vị hoặc chủ sử dụng laođộng trích từ tiền lương hàng tháng của từng người, nộp vào quỹ BHXH cùng mộtlúc với 15% đóng góp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0