Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 8
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi BHXH Việt Nam chính thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng số tiền mà cơ quan BHXH đã thu được từ người lao động là 4.921.896 triệu đồng, trong đó: - Quý IV/1995 : - Năm 1996 - Năm 1997 - Năm 1998 - Năm 1999 - Năm 2000 : : : 98.750 triệu đồng. 642.433 triệu đồng. 861.403 triệu đồng. 968.989 triệu đồng.: 1.046.513 triệu đồng. : 1.303.808 triều đồng.3.1.3. Nguồn đóng và hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nước Trong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 8Từ khi BHXH Việt Nam chính thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng sốtiền mà cơ quan BHXH đ• thu được từ người lao động là 4.921.896 triệu đồng,trong đó: 98.750 triệu đồng.- Quý IV/1995 :- Năm 1996 642.433 triệu đồng. :- Năm 1997 : 861.403 triệu đồng.- Năm 1998 : 968.989 triệu đồng.- Năm 1999 : 1.046.513 triệu đồng.- Năm 2000 : 1.303.808 triều đồng.3.1.3. Nguồn đóng và hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nướcTrong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từNgân sách Nhà nước cho quỹ BHXH để chi trả cho các đối tượng nghỉ chế độBHXH có thời gian tham gia BHXH từ năm 1995 trở về trước là 26.966.679 triệuđồng, cụ thể như sau: Quý IV/1995 : 1.112.030 triệu đồng.-- Năm 1996 : 4.387.903 triệu đồng.- Năm 1997 : 5.163.093 triệu đồng.- Năm 1998 : 5.128.425 triệu đồng.- Năm 1999 : 5.025.620 triệu đồng.- Năm 2000 : 6.159.608 triệu đồng.Qua bảng 6 cho ta thấy, kết quả nổi bật trong công tác thu nộp BHXH từ1/10/1995 đến năm 2000 là số lao động tham gia và số thu BHXH mỗi năm mộttăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Phân tích các chỉ tiêu cho ta thấy như sau:- Chỉ tiêu số 1 và 2 là: nếu cuối năm 1995 cả nước có 2,2 triệu lao động tham giaBHXH thì đến năm 2000 con số này đ• lên tới 3,8 triệu lao động, tăng 1,6 triệu laođộng (chưa kể mỗi năm có khoảng 15 vạn người nghỉ việc) và bằng khoảng 10%lực lượng lao động x• hội. Điều đó cho thấy, việc mở rộng đối tượng tham giaBHXH đến các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có từ 10lao động trở lên cùng với chính sách thu BHXH phù hợp nên số các đơn vị sửdụng lao động lẫn người lao động tham gia BHXH đ• ngày một tăng. Tuy nhiên,con số 10% lực lượng lao động tham gia BHXH so với các nước còn ở mức rấtthấp, ví dụ: Malaysia : 90%, Mỹ : 95%... cùng với đó là tốc độ gia tăng số laođộng tham gia BHXH hàng năm còn chậm và ở mức thấp nhưng có xu hướng tănglên từ 6,1% năm 1998 lên 7,4% năm 2000. Qua tham khảo số liệu cho thấy, số laođộng làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân ngoài quốc doanh có tốc độ tăngcao nhất, cụ thể là: năm 1995 có 30.063 ngư ời, năm 1996 có 56.280 người, năm1997 có 84.058 người, năm 1998 có 122.685 người, năm 1999 có 125.279 ngườivà năm 2000 có 206.890 người, bình quân tăng 47,1%/năm. Tiếp đến là tốc độtăng của lao động làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp100% vốn vốn đầu tư nước ngoài: năm 1995 có 78.791 người, năm 1996 có125.889 người, năm 1997 có 214.596 người, năm 1998 có 242.108 người, năm1999 có 361.522 người và năm 2000 có 369.857 người, bình quân tăng36,2%/năm.- Bên cạnh sự tăng lên về số lao động tham gia BHXH thì cũng chính nhờ chínhsách thu BHXH phù hợp với điều kiện thu nhập và tiền lương của người lao độngcòn thấp mà số thu BHXH ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước được thểhiện rõ nét ở chỉ tiêu số 3. Thông qua chỉ tiêu này ta thấy, nếu năm 1996 số thu đạt2569,7 tỷ đồng thì sau 5 năm, năm 2000 số thu đ• lên tới 5215,2 tỷ đồng, tăng103% so với năm 1996. Nếu so với năm 1994 là năm trước khi bước vào thời kỳcải cách chính thức hệ thống BHXH ở nước ta thì các năm 1999 và năm 2000 đềucó số thu tăng gấp hơn 10 lần. Tuy vậy, tỷ lệ tăng thu BHXH năm sau so với nămtrước giảm dần từ 34,1% năm 1997 xuống còn 8% năm 1999 nhưng nhanh chóngđược khắc phục bằng tỷ lệ tăng thu 24,6% năm 2000 so với năm 1999. Sự sụtgiảm tốc độ tăng thu BHXH giai đoạn 1997 - 1999 phải chăng là do tình hình kinhtế trong nước và thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực. Mặc dù vậy, thu BHXH hàng năm vẫn đạt vượtmức kế hoạch, điển hình là năm 1997 thu đạt vượt mức 24,4 % kế hoạch đặt ra.Điều đó thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của các cán bộ, công chức ngành BHXH, sựquan tâm chỉ đạo sâu sát và kịp thời của BHXH Việt Nam và các cấp uỷ Đảng,Chính quyền từ Trung ương đến địa phương. Cũng nhờ vậy mà tình hình công nợtuy có phát sinh nhưng ngày càng giảm, đ• rút ngắn số ngày chiếm dụng tiềnBHXH phải nộp của các đơn vị sử dụng lao động từ 73 ngày năm 1995 (ứng với20,1% số nợ so với tổng số phải thu) xuống còn 38 ngày năm 2000 (ứng với10,4% số nợ so với tổng số phải thu theo số liệu báo cáo nhanh của BHXH ViệtNam). Mục tiêu trong những năm tới là phải phấn đấu tiếp tục làm giảm số chiếmdụng này xuống mức thấp hơn nữa.- Chỉ tiêu số 4 đ• khẳng định rõ hơn những kết quả đạt được trong công tác thunộp BHXH thời gian qua, đó là tỷ lệ thu BHXH từ sự đóng góp của người laođộng và người sử dụng lao động so với tổng chi ngày càng tăng từ 34,2% của quýIV/1995 lên 70,5% năm 2000. Điều đó nói lên rằng, công tác thu nộp BHXH đ•góp phần quan trọng vào việc hình thành được quỹ BHXH tập trung, hạch toánđộc lập với Ngân sách Nhà nước, làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nướctrong việc chi trả các chế độ BHXH đồng thời t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 8Từ khi BHXH Việt Nam chính thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng sốtiền mà cơ quan BHXH đ• thu được từ người lao động là 4.921.896 triệu đồng,trong đó: 98.750 triệu đồng.- Quý IV/1995 :- Năm 1996 642.433 triệu đồng. :- Năm 1997 : 861.403 triệu đồng.- Năm 1998 : 968.989 triệu đồng.- Năm 1999 : 1.046.513 triệu đồng.- Năm 2000 : 1.303.808 triều đồng.3.1.3. Nguồn đóng và hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nướcTrong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từNgân sách Nhà nước cho quỹ BHXH để chi trả cho các đối tượng nghỉ chế độBHXH có thời gian tham gia BHXH từ năm 1995 trở về trước là 26.966.679 triệuđồng, cụ thể như sau: Quý IV/1995 : 1.112.030 triệu đồng.-- Năm 1996 : 4.387.903 triệu đồng.- Năm 1997 : 5.163.093 triệu đồng.- Năm 1998 : 5.128.425 triệu đồng.- Năm 1999 : 5.025.620 triệu đồng.- Năm 2000 : 6.159.608 triệu đồng.Qua bảng 6 cho ta thấy, kết quả nổi bật trong công tác thu nộp BHXH từ1/10/1995 đến năm 2000 là số lao động tham gia và số thu BHXH mỗi năm mộttăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Phân tích các chỉ tiêu cho ta thấy như sau:- Chỉ tiêu số 1 và 2 là: nếu cuối năm 1995 cả nước có 2,2 triệu lao động tham giaBHXH thì đến năm 2000 con số này đ• lên tới 3,8 triệu lao động, tăng 1,6 triệu laođộng (chưa kể mỗi năm có khoảng 15 vạn người nghỉ việc) và bằng khoảng 10%lực lượng lao động x• hội. Điều đó cho thấy, việc mở rộng đối tượng tham giaBHXH đến các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có từ 10lao động trở lên cùng với chính sách thu BHXH phù hợp nên số các đơn vị sửdụng lao động lẫn người lao động tham gia BHXH đ• ngày một tăng. Tuy nhiên,con số 10% lực lượng lao động tham gia BHXH so với các nước còn ở mức rấtthấp, ví dụ: Malaysia : 90%, Mỹ : 95%... cùng với đó là tốc độ gia tăng số laođộng tham gia BHXH hàng năm còn chậm và ở mức thấp nhưng có xu hướng tănglên từ 6,1% năm 1998 lên 7,4% năm 2000. Qua tham khảo số liệu cho thấy, số laođộng làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân ngoài quốc doanh có tốc độ tăngcao nhất, cụ thể là: năm 1995 có 30.063 ngư ời, năm 1996 có 56.280 người, năm1997 có 84.058 người, năm 1998 có 122.685 người, năm 1999 có 125.279 ngườivà năm 2000 có 206.890 người, bình quân tăng 47,1%/năm. Tiếp đến là tốc độtăng của lao động làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp100% vốn vốn đầu tư nước ngoài: năm 1995 có 78.791 người, năm 1996 có125.889 người, năm 1997 có 214.596 người, năm 1998 có 242.108 người, năm1999 có 361.522 người và năm 2000 có 369.857 người, bình quân tăng36,2%/năm.- Bên cạnh sự tăng lên về số lao động tham gia BHXH thì cũng chính nhờ chínhsách thu BHXH phù hợp với điều kiện thu nhập và tiền lương của người lao độngcòn thấp mà số thu BHXH ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước được thểhiện rõ nét ở chỉ tiêu số 3. Thông qua chỉ tiêu này ta thấy, nếu năm 1996 số thu đạt2569,7 tỷ đồng thì sau 5 năm, năm 2000 số thu đ• lên tới 5215,2 tỷ đồng, tăng103% so với năm 1996. Nếu so với năm 1994 là năm trước khi bước vào thời kỳcải cách chính thức hệ thống BHXH ở nước ta thì các năm 1999 và năm 2000 đềucó số thu tăng gấp hơn 10 lần. Tuy vậy, tỷ lệ tăng thu BHXH năm sau so với nămtrước giảm dần từ 34,1% năm 1997 xuống còn 8% năm 1999 nhưng nhanh chóngđược khắc phục bằng tỷ lệ tăng thu 24,6% năm 2000 so với năm 1999. Sự sụtgiảm tốc độ tăng thu BHXH giai đoạn 1997 - 1999 phải chăng là do tình hình kinhtế trong nước và thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực. Mặc dù vậy, thu BHXH hàng năm vẫn đạt vượtmức kế hoạch, điển hình là năm 1997 thu đạt vượt mức 24,4 % kế hoạch đặt ra.Điều đó thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của các cán bộ, công chức ngành BHXH, sựquan tâm chỉ đạo sâu sát và kịp thời của BHXH Việt Nam và các cấp uỷ Đảng,Chính quyền từ Trung ương đến địa phương. Cũng nhờ vậy mà tình hình công nợtuy có phát sinh nhưng ngày càng giảm, đ• rút ngắn số ngày chiếm dụng tiềnBHXH phải nộp của các đơn vị sử dụng lao động từ 73 ngày năm 1995 (ứng với20,1% số nợ so với tổng số phải thu) xuống còn 38 ngày năm 2000 (ứng với10,4% số nợ so với tổng số phải thu theo số liệu báo cáo nhanh của BHXH ViệtNam). Mục tiêu trong những năm tới là phải phấn đấu tiếp tục làm giảm số chiếmdụng này xuống mức thấp hơn nữa.- Chỉ tiêu số 4 đ• khẳng định rõ hơn những kết quả đạt được trong công tác thunộp BHXH thời gian qua, đó là tỷ lệ thu BHXH từ sự đóng góp của người laođộng và người sử dụng lao động so với tổng chi ngày càng tăng từ 34,2% của quýIV/1995 lên 70,5% năm 2000. Điều đó nói lên rằng, công tác thu nộp BHXH đ•góp phần quan trọng vào việc hình thành được quỹ BHXH tập trung, hạch toánđộc lập với Ngân sách Nhà nước, làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nướctrong việc chi trả các chế độ BHXH đồng thời t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0