Thực trạng thu nộp quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU Như mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đối với cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên. BHXH chẳng những có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộp quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 1LỜI NÓI ĐẦUNhư mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua được xemlà một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉđạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXHkhông chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đốivới cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên. BHXH chẳng những có ýnghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, chính sách nàythể hiện trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế và khả năng tổ chức quản lý của Nh ànước.Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế h ànghoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN thì việc bao cấp toàn bộ cho hoạt động BHXH tỏ rakhông còn phù hợp với tình hình mới. Để từng bước đổi mới công tác tổ chứcquản lý BHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 về việc banhành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lậpBHXH Việt Nam và các quyết định khác kèm theo về việc ban hành quy chế tổchức và hoạt động của BHXH Việt Nam. Với mục đích thống nhất việc quản lý v àthực hiện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt hơn lợi ích của người lao động thìBHXH Việt Nam đ• được thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ởtrung ương và địa phương thuộc hệ thống Bộ Lao động - TB&XH và Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam nhằm giúp Thủ tướng chính phủ chỉ đạo công tác quản lýquỹ BHXH và thực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật hiện h ành. Và đểgiải quyết tốt vấn đề trên đảm bảo nguồn quỹ chi trả các chế độ BHXH cho cácđối tượng được hưởng trợ cấp BHXH thì việc nâng cao hiệu quả thu quỹ đồng thờiduy trì và phát triển nguồn quỹ là đòi hỏi bức bách khiến em đi đến lựa chọnnghiên cứu đề tài: Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nayNhững nội dung chính của đề tài:Lời mở đầuPhần I. Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXHPhần II. Thực trạng công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua.Phần III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXHLời kếtMặc dù em đã rất cố gắng nghiên cứu nhưng do trình độ và kinh nghiệm còn nhiềuhạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sựgóp ý, xây dựng của các thầy cô giáo và các bạnEm xin chân thành cảm ơn ./.Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2000Tác giảNông Hữu TùngPHẦN THỨ NHẤTKHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXHI. Tính tất yếu khách quan hình thành và phát triển BHXH1. Sự tồn tại khách quan của BHXHCon người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v... Đểthoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sảnphẩm cần thiết. Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngườingày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy, việcthoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vàochính khả năng lao động của họ. Nhưng trong thực tế, không phải lúc nào conngười cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bìnhthường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sốngkhác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc l àmhay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v... Khirơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thếmà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầumới như: cần được khám chứa bệnh và điều trị ốm đau; tai nạn thương tật nặngcần phải có người chăm sóc nuôi dưỡng v.v... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn địnhcuộc sống, con người và x• hội loài người phải tìm ra và thực tế đ• tìm ra nhiềucách giải quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ công đồng;đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước v.v... Rõ ràng, những cách đólà hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến.Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đ• phải cam kết cảviệc bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trảinhững nhu cu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v... Trongthực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và người chủ không phải chira một đồng nào. Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúcnhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh,giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh n àydiễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế x• hội.Do vậy, Nhà nước đ• phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệpnày một mặt làm tăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu nộp quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 1LỜI NÓI ĐẦUNhư mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua được xemlà một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉđạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXHkhông chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đốivới cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên. BHXH chẳng những có ýnghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, chính sách nàythể hiện trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế và khả năng tổ chức quản lý của Nh ànước.Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế h ànghoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN thì việc bao cấp toàn bộ cho hoạt động BHXH tỏ rakhông còn phù hợp với tình hình mới. Để từng bước đổi mới công tác tổ chứcquản lý BHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 về việc banhành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lậpBHXH Việt Nam và các quyết định khác kèm theo về việc ban hành quy chế tổchức và hoạt động của BHXH Việt Nam. Với mục đích thống nhất việc quản lý v àthực hiện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt hơn lợi ích của người lao động thìBHXH Việt Nam đ• được thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ởtrung ương và địa phương thuộc hệ thống Bộ Lao động - TB&XH và Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam nhằm giúp Thủ tướng chính phủ chỉ đạo công tác quản lýquỹ BHXH và thực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật hiện h ành. Và đểgiải quyết tốt vấn đề trên đảm bảo nguồn quỹ chi trả các chế độ BHXH cho cácđối tượng được hưởng trợ cấp BHXH thì việc nâng cao hiệu quả thu quỹ đồng thờiduy trì và phát triển nguồn quỹ là đòi hỏi bức bách khiến em đi đến lựa chọnnghiên cứu đề tài: Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nayNhững nội dung chính của đề tài:Lời mở đầuPhần I. Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXHPhần II. Thực trạng công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua.Phần III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXHLời kếtMặc dù em đã rất cố gắng nghiên cứu nhưng do trình độ và kinh nghiệm còn nhiềuhạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sựgóp ý, xây dựng của các thầy cô giáo và các bạnEm xin chân thành cảm ơn ./.Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2000Tác giảNông Hữu TùngPHẦN THỨ NHẤTKHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXHI. Tính tất yếu khách quan hình thành và phát triển BHXH1. Sự tồn tại khách quan của BHXHCon người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v... Đểthoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sảnphẩm cần thiết. Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngườingày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy, việcthoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vàochính khả năng lao động của họ. Nhưng trong thực tế, không phải lúc nào conngười cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bìnhthường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sốngkhác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc l àmhay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v... Khirơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thếmà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầumới như: cần được khám chứa bệnh và điều trị ốm đau; tai nạn thương tật nặngcần phải có người chăm sóc nuôi dưỡng v.v... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn địnhcuộc sống, con người và x• hội loài người phải tìm ra và thực tế đ• tìm ra nhiềucách giải quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ công đồng;đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước v.v... Rõ ràng, những cách đólà hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến.Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đ• phải cam kết cảviệc bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trảinhững nhu cu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v... Trongthực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và người chủ không phải chira một đồng nào. Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúcnhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh,giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh n àydiễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế x• hội.Do vậy, Nhà nước đ• phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệpnày một mặt làm tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0