Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, nhất là từ khi Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Bài viết làm rõ thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở tỉnh Thanh Hóa hiện nayThực trạng thực hành… 35Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủở tỉnh Thanh Hóa hiện nayVũ Hồng Thuật(*)Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, nhất là từ khi Thựchành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhiều điện thờ được mở ra, đền, phủ được sửasang mới, hầu đồng nở rộ khắp nơi. Bên cạnh những yếu tố tích cực, vẫn còn nhiều yếu tốhạn chế như các biểu hiện lai căng, trục lợi, hiện đại hóa trong các nghi lễ. Dựa trên cáctư liệu điền dã nhân học năm 2019-2020, bài viết làm rõ thực trạng thực hành tín ngưỡngthờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội đương đại.Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Lênđồng, Di sản văn hóa phi vật thể, Thanh HóaAbstract: The worship of Mother Goddesses has been developing, especially sincePractices related to the Viet beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms was recognizedby UNESCO as a representative intangible cultural heritage of humanity. Many shrineshave been opened, temples and palaces have been renovated, and the Lên đồng (spiritmediumship) rituals have been in full bloom. Besides positive factors, there remain negativeones including mismatching, modernizing and profiteering rituals. Based on the 2019 -2020 anthropological fieldwork, the paper clarifies the current practice of worshippingMother Goddesses of Three Realms in Thanh Hoa province in contemporary society.Keywords: Beliefs in Mother Goddesses of Three Realms, Practices Related to the VietBeliefs in the Mother Goddesses of Three Realms, Lên Đồng Spirit Mediumship Rituals,Intangible Cultural Heritage, Thanh Hoa Province1. Sự trỗi dậy của tín ngưỡng thờ Mẫu ở sử văn hóa dân tộc, một vùng đất địa văntỉnh Thanh Hóa1 hóa, địa chính trị. Đây cũng là “cái nôi” hội Thanh Hóa là một mảnh đất lưu giữ nhập của nhiều nền văn hóa ở phía Bắc vànhiều dấu ấn đậm nét trong phát triển lịch phía Nam Việt Nam, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc, đa1 Bài viết thuộc khuôn khổ của Đề tài cấp Bộ (2019- dạng, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu. Tín2020) “Định hướng quản lý văn hóa với thực hànhnghi lễ liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ngưỡng thờ Mẫu khởi nguồn từ tín ngưỡngcủa người Việt” do PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền chủ thờ Nữ thần, Mẫu thần, Vương thần, trảinhiệm, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam qua thời gian trở thành tín ngưỡng thờ Mẫuchủ trì.(*) TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Tam phủ. Những năm gần đây, thực hànhEmail: vuhongthuat@gmail.com tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa36 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2020nở rộ từ thành thị đến nông thôn. Tính đến màu trắng, khi hầu đồng múa song kiếm;năm 2017, Thanh Hóa có khoảng 1.500 với các giá hầu hàng chúa, chầu thì mặcdi tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng trang phục của người dân tộc thiểu số, cổcảnh đã được xếp hạng, bảo vệ và khoảng đeo kiềng, thực hiện múa mồi…hơn 4.000 di tích, điện thờ tư nhân chưa Khi thực hiện nghi lễ trong mỗi giáđược kiểm kê (Phỏng vấn sâu (PVS) cán hầu, các thanh đồng dùng tấm khăn phủbộ Phòng Di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể diện màu đỏ trùm kín đầu, khi nào thánhthao và Du lịch Thanh Hóa). “nhập” thì tung khăn ra. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ bao gồm Ở mỗi giá hầu đều có lời hát của cungnhiều thành tố: nghi lễ hầu đồng, nghệ thuật văn tán dương công trạng của thánh, cáctrình diễn, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật động tác vũ đạo của thanh đồng. Trangngôn từ. Trong số đó, nghi lễ hầu đồng giữ phục, trang sức của thanh đồng, lễ vật bàivai trò chính trong thực hành nghi lễ thờ trí mang tính nghệ thuật cao. Ngoài ra cònMẫu Tam phủ của người Việt. Thông qua có sự thăng hoa của các thanh đồng khilời ca, tiếng hát, âm nhạc của cung văn, hầu thánh ở các giá hầu hàng chầu, chúa,người hát văn thay thanh đồng thỉnh mời cô,… Những yếu tố đó thu hút rất đôngcác vị thánh “nhập” vào thanh đồng qua người tham dự các giá hầu. Nếu xét trênmỗi giá hầu. phương diện nhân học văn hóa, thực hành Một nghi thức nhất quán là trước khi tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ có nhiều giáhầu đồng, thanh đồng phải ăn chay, mặc bộ trị về lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, dânquần áo màu trắng, chải răng, súc miệng, tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, vũ đạo, tri thứcsau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở tỉnh Thanh Hóa hiện nayThực trạng thực hành… 35Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủở tỉnh Thanh Hóa hiện nayVũ Hồng Thuật(*)Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, nhất là từ khi Thựchành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhiều điện thờ được mở ra, đền, phủ được sửasang mới, hầu đồng nở rộ khắp nơi. Bên cạnh những yếu tố tích cực, vẫn còn nhiều yếu tốhạn chế như các biểu hiện lai căng, trục lợi, hiện đại hóa trong các nghi lễ. Dựa trên cáctư liệu điền dã nhân học năm 2019-2020, bài viết làm rõ thực trạng thực hành tín ngưỡngthờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội đương đại.Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Lênđồng, Di sản văn hóa phi vật thể, Thanh HóaAbstract: The worship of Mother Goddesses has been developing, especially sincePractices related to the Viet beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms was recognizedby UNESCO as a representative intangible cultural heritage of humanity. Many shrineshave been opened, temples and palaces have been renovated, and the Lên đồng (spiritmediumship) rituals have been in full bloom. Besides positive factors, there remain negativeones including mismatching, modernizing and profiteering rituals. Based on the 2019 -2020 anthropological fieldwork, the paper clarifies the current practice of worshippingMother Goddesses of Three Realms in Thanh Hoa province in contemporary society.Keywords: Beliefs in Mother Goddesses of Three Realms, Practices Related to the VietBeliefs in the Mother Goddesses of Three Realms, Lên Đồng Spirit Mediumship Rituals,Intangible Cultural Heritage, Thanh Hoa Province1. Sự trỗi dậy của tín ngưỡng thờ Mẫu ở sử văn hóa dân tộc, một vùng đất địa văntỉnh Thanh Hóa1 hóa, địa chính trị. Đây cũng là “cái nôi” hội Thanh Hóa là một mảnh đất lưu giữ nhập của nhiều nền văn hóa ở phía Bắc vànhiều dấu ấn đậm nét trong phát triển lịch phía Nam Việt Nam, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc, đa1 Bài viết thuộc khuôn khổ của Đề tài cấp Bộ (2019- dạng, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu. Tín2020) “Định hướng quản lý văn hóa với thực hànhnghi lễ liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ngưỡng thờ Mẫu khởi nguồn từ tín ngưỡngcủa người Việt” do PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền chủ thờ Nữ thần, Mẫu thần, Vương thần, trảinhiệm, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam qua thời gian trở thành tín ngưỡng thờ Mẫuchủ trì.(*) TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Tam phủ. Những năm gần đây, thực hànhEmail: vuhongthuat@gmail.com tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa36 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2020nở rộ từ thành thị đến nông thôn. Tính đến màu trắng, khi hầu đồng múa song kiếm;năm 2017, Thanh Hóa có khoảng 1.500 với các giá hầu hàng chúa, chầu thì mặcdi tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng trang phục của người dân tộc thiểu số, cổcảnh đã được xếp hạng, bảo vệ và khoảng đeo kiềng, thực hiện múa mồi…hơn 4.000 di tích, điện thờ tư nhân chưa Khi thực hiện nghi lễ trong mỗi giáđược kiểm kê (Phỏng vấn sâu (PVS) cán hầu, các thanh đồng dùng tấm khăn phủbộ Phòng Di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể diện màu đỏ trùm kín đầu, khi nào thánhthao và Du lịch Thanh Hóa). “nhập” thì tung khăn ra. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ bao gồm Ở mỗi giá hầu đều có lời hát của cungnhiều thành tố: nghi lễ hầu đồng, nghệ thuật văn tán dương công trạng của thánh, cáctrình diễn, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật động tác vũ đạo của thanh đồng. Trangngôn từ. Trong số đó, nghi lễ hầu đồng giữ phục, trang sức của thanh đồng, lễ vật bàivai trò chính trong thực hành nghi lễ thờ trí mang tính nghệ thuật cao. Ngoài ra cònMẫu Tam phủ của người Việt. Thông qua có sự thăng hoa của các thanh đồng khilời ca, tiếng hát, âm nhạc của cung văn, hầu thánh ở các giá hầu hàng chầu, chúa,người hát văn thay thanh đồng thỉnh mời cô,… Những yếu tố đó thu hút rất đôngcác vị thánh “nhập” vào thanh đồng qua người tham dự các giá hầu. Nếu xét trênmỗi giá hầu. phương diện nhân học văn hóa, thực hành Một nghi thức nhất quán là trước khi tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ có nhiều giáhầu đồng, thanh đồng phải ăn chay, mặc bộ trị về lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, dânquần áo màu trắng, chải răng, súc miệng, tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, vũ đạo, tri thứcsau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể Xã hội đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 181 3 0 -
10 trang 91 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 66 0 0 -
5 trang 64 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 57 0 0 -
3 trang 50 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 48 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 31 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
7 trang 28 0 0