![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phát hiện những điểm sáng, tiếp cận và phân tích các vấn đề tồn tại từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Đào Thu Trà1, Lương Thị Phương Thanh1 TÓM TẮT Giảm nghèo là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao đờisống dân cư. Trong những năm qua, mặc dù tỷ lệ nghèo của Thanh Hóa vẫn cao hơn sovới bình quân chung của cả nước nhưng việc thực hiện đồng bộ chính sách giảm nghèo đãmang lại những chuyển biến tích cực đối với đời sống của người dân. Bài viết tập trungphát hiện những điểm sáng, tiếp cận và phân tích các vấn đề tồn tại từ đó đề xuất một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Từ khóa: Chính sách, giảm nghèo, tỉnh Thanh Hóa 1. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Tiến tới một thế giới không còn nghèo đói, tất cả trẻ em được học hành, sức khỏengười dân được nâng cao, môi trường được duy trì bền vững và mọi người được hưởng tựdo, công bằng và bình đẳng là nội dung đã được thống nhất trong Hội nghị thượng đỉnhthiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2000. Căn cứ vào định hướng đó Việt Nam đã coigiảm nghèo là chính sách an sinh xã hội trọng điểm nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế - bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội, phát triển bền vững, thựchiện cam kết quốc tế (MDG). Chủ trương của Đảng đã xác định rõ: Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo - nâng cao chấtlượng cuộc sống hộ nghèo - hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch giữa thành thị -nông thôn, đồng bằng - miền núi, hộ giàu - hộ nghèo. Sau hơn 10 năm thực hiện Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ vềgiảm nghèo trong bối cảnh nguồn lực có hạn; đảm bảo thành quả bền vững việc thực hiệncác MDG trong điều kiện đối mặt với các thách thức mới. Giai đoạn 2006 - 2014, nước tacó tổng 46 chính sách và dự án định hướng vào việc giảm nghèo. Nhờ vậy, Việt Nam đãthoát khỏi nước nghèo và trở thành quốc gia có thu nhập trung bình. Cho đến nay đã cótrên 2.500 công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất được đầu tư ở 273 xã đặc biệt khókhăn, hơn 600 hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở. Chương trình mục tiêu quốc qia về giảmnghèo giai đoạn 2006 - 2014 đã góp phần hỗ trợ khoảng trên 6 triệu lượt hộ nghèo đượcvay vốn tín dụng với mức vay ưu đãi bình quân 8 triệu đồng/lượt/hộ. Dự án nhân rộng môhình giảm nghèo đã được triển khai nhân rộng trên hơn 200 xã thuộc 35 tỉnh với tổng số hộtham gia là 28.000 hộ, trong đó có 76% là hộ nghèo. Sau mỗi năm thực hiện mô hình, thu1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 228 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015nhập của hộ nghèo tăng lên từ 20 - 25% và 15% số hộ tham gia đã thoát nghèo. Hầu hếtcác hộ tham gia đều tự đánh giá có cuộc sống cải thiện hơn nhiều so với 5 năm trước. Chất lượng cuộc sống của người nghèo đã tăng lên đáng kể, cụ thể là: 89% ngườinghèo được miễn giảm chi phí khám chữa bệnh, 50% học sinh thuộc hộ nghèo được miễngiảm học phí. Tuổi thọ bình quân của người nghèo tăng lên từ 68,2 năm 1999 lên 73 tuổivào năm 2010. Tỷ lệ biết chữ từ 15 tuổi trở lên từ 90% năm 1999 đến năm 2010 là 94%. Sốngười dân được đào tạo nghề từ 792.000 lượt lên 2.848.000 lượt năm 2013. Như vậy, kết quả trên cho thấy: Nỗ lực giảm nghèo có tính toàn diện, được tập trungchỉ đạo tổ chức thực hiện quyết liệt và là điểm sáng trong kết quả thực hiện mục tiêu thiênniên kỷ của Việt Nam. 2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn các huyện nghèo đã trở thành nhiệm vụtrọng tâm. Các chính sách, chế độ và các dự án được các cấp, các ngành triển khai đồngbộ với nhiều giải pháp sát thực mang lại hiệu quả cao, đã giúp các xã nghèo, huyệnnghèo đặc biệt khó khăn và người nghèo từng bước chủ động vươn lên thoát nghèo, cảithiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, bộ mặt nông thôn có nhiềuthay đổi tích cực. Cụ thể là: Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo: Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải quyếtcho hơn 500 nghìn lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi, tổng doanh số cho vay hơn3.825 tỷ đồng; tổng số hộ dư nợ năm 2014 là 207.506 hộ với 2.578,3 tỷ đồng tăng so vớinăm 2013 là gần 2.236 tỷ đồng giúp các hộ nghèo có vốn phát triển sản xuất. Dự án khuyến nông - lâm - ngư, dạy cách làm ăn: Giải quyết việc làm cho trên 314nghìn lao động, bình quân trên 50 nghìn lao động mỗi năm. Trong đó, xuất khẩu lao độnglà 44,378 nghìn lao động (năm 2013). Gần 500 nghìn lượt chị em phụ nữ, trong đó có 29%thuộc hộ nghèo tham gia ứng dụng tiến bộ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Đào Thu Trà1, Lương Thị Phương Thanh1 TÓM TẮT Giảm nghèo là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao đờisống dân cư. Trong những năm qua, mặc dù tỷ lệ nghèo của Thanh Hóa vẫn cao hơn sovới bình quân chung của cả nước nhưng việc thực hiện đồng bộ chính sách giảm nghèo đãmang lại những chuyển biến tích cực đối với đời sống của người dân. Bài viết tập trungphát hiện những điểm sáng, tiếp cận và phân tích các vấn đề tồn tại từ đó đề xuất một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Từ khóa: Chính sách, giảm nghèo, tỉnh Thanh Hóa 1. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Tiến tới một thế giới không còn nghèo đói, tất cả trẻ em được học hành, sức khỏengười dân được nâng cao, môi trường được duy trì bền vững và mọi người được hưởng tựdo, công bằng và bình đẳng là nội dung đã được thống nhất trong Hội nghị thượng đỉnhthiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2000. Căn cứ vào định hướng đó Việt Nam đã coigiảm nghèo là chính sách an sinh xã hội trọng điểm nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế - bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội, phát triển bền vững, thựchiện cam kết quốc tế (MDG). Chủ trương của Đảng đã xác định rõ: Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo - nâng cao chấtlượng cuộc sống hộ nghèo - hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch giữa thành thị -nông thôn, đồng bằng - miền núi, hộ giàu - hộ nghèo. Sau hơn 10 năm thực hiện Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ vềgiảm nghèo trong bối cảnh nguồn lực có hạn; đảm bảo thành quả bền vững việc thực hiệncác MDG trong điều kiện đối mặt với các thách thức mới. Giai đoạn 2006 - 2014, nước tacó tổng 46 chính sách và dự án định hướng vào việc giảm nghèo. Nhờ vậy, Việt Nam đãthoát khỏi nước nghèo và trở thành quốc gia có thu nhập trung bình. Cho đến nay đã cótrên 2.500 công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất được đầu tư ở 273 xã đặc biệt khókhăn, hơn 600 hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở. Chương trình mục tiêu quốc qia về giảmnghèo giai đoạn 2006 - 2014 đã góp phần hỗ trợ khoảng trên 6 triệu lượt hộ nghèo đượcvay vốn tín dụng với mức vay ưu đãi bình quân 8 triệu đồng/lượt/hộ. Dự án nhân rộng môhình giảm nghèo đã được triển khai nhân rộng trên hơn 200 xã thuộc 35 tỉnh với tổng số hộtham gia là 28.000 hộ, trong đó có 76% là hộ nghèo. Sau mỗi năm thực hiện mô hình, thu1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 228 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015nhập của hộ nghèo tăng lên từ 20 - 25% và 15% số hộ tham gia đã thoát nghèo. Hầu hếtcác hộ tham gia đều tự đánh giá có cuộc sống cải thiện hơn nhiều so với 5 năm trước. Chất lượng cuộc sống của người nghèo đã tăng lên đáng kể, cụ thể là: 89% ngườinghèo được miễn giảm chi phí khám chữa bệnh, 50% học sinh thuộc hộ nghèo được miễngiảm học phí. Tuổi thọ bình quân của người nghèo tăng lên từ 68,2 năm 1999 lên 73 tuổivào năm 2010. Tỷ lệ biết chữ từ 15 tuổi trở lên từ 90% năm 1999 đến năm 2010 là 94%. Sốngười dân được đào tạo nghề từ 792.000 lượt lên 2.848.000 lượt năm 2013. Như vậy, kết quả trên cho thấy: Nỗ lực giảm nghèo có tính toàn diện, được tập trungchỉ đạo tổ chức thực hiện quyết liệt và là điểm sáng trong kết quả thực hiện mục tiêu thiênniên kỷ của Việt Nam. 2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn các huyện nghèo đã trở thành nhiệm vụtrọng tâm. Các chính sách, chế độ và các dự án được các cấp, các ngành triển khai đồngbộ với nhiều giải pháp sát thực mang lại hiệu quả cao, đã giúp các xã nghèo, huyệnnghèo đặc biệt khó khăn và người nghèo từng bước chủ động vươn lên thoát nghèo, cảithiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, bộ mặt nông thôn có nhiềuthay đổi tích cực. Cụ thể là: Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo: Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải quyếtcho hơn 500 nghìn lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi, tổng doanh số cho vay hơn3.825 tỷ đồng; tổng số hộ dư nợ năm 2014 là 207.506 hộ với 2.578,3 tỷ đồng tăng so vớinăm 2013 là gần 2.236 tỷ đồng giúp các hộ nghèo có vốn phát triển sản xuất. Dự án khuyến nông - lâm - ngư, dạy cách làm ăn: Giải quyết việc làm cho trên 314nghìn lao động, bình quân trên 50 nghìn lao động mỗi năm. Trong đó, xuất khẩu lao độnglà 44,378 nghìn lao động (năm 2013). Gần 500 nghìn lượt chị em phụ nữ, trong đó có 29%thuộc hộ nghèo tham gia ứng dụng tiến bộ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách an sinh xã hội Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo Chính sách giảm nghèo ở tỉnh Thanh Hóa Giải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo Chính sách tín dụng ƣu đãi hộ nghèoTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 529 0 0 -
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 116 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Nhà nước phúc lợi Hoa Kỳ: Lịch sử và phát triển
8 trang 43 0 0 -
Những biến đổi gia đình Việt Nam trong quá trình phát triển: Phần 2
320 trang 41 0 0 -
Quá trình phát triển và biến đổi trong gia đình Việt Nam: Phần 1
322 trang 33 0 0 -
52 trang 29 0 0
-
13 trang 28 0 0
-
Tìm hiểu về an ninh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
144 trang 28 0 0 -
Bài giảng An sinh xã hội: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
9 trang 28 0 0