Danh mục

Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 953.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá thực trạng tự chủ tài chính và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao khả năng tự chủ tài chính tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên TÀI CHÍNH - Tháng 08/2019THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNHTẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNTRẦN QUANG BẢO, ĐÀO LAN PHƯƠNG, BÙI THỊ MINH NGUYỆT, NGUYỄN MINH ĐẠO, BÙI TRỌNG CƯƠNGĐể phát triển kinh doanh du lịch sinh thái nhằm gia tăng nguồn thu, nâng cao khả năng tự chủ tàichính, ngoài các yếu tố về lợi thế, tiềm năng, các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần nhận đượcsự quan tâm sâu sát của các cấp, ngành về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, đào tạo nhânlực phục vụ du lịch sinh thái, quản lý du lịch sinh thái bền vững… Bài viết đánh giá thực trạng tự chủtài chính và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên và kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao khảnăng tự chủ tài chính tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam.Từ khóa: Hoạt động kinh doanh, du lịch sinh thái, tự chủ tài chính, vườn quốc gia SITUATIONS OF IMPLEMENTING FINANCIAL AUTONOMY cơ quan hoặc đơn vị là quyết định về việc thành lập, IN NATIONAL PARKS AND NATURE RESERVES quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị đó do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Về Tran Quang Bao, Dao Lan Phuong, Bui Thi Minh Nguyet, mô hình tổ chức, hoạt động của các khu rừng đặc dụng, Nguyen Minh Dao, Bui Trong Cuong hệ thống rừng rừng đặc dụng hiện nay được phân cấp In order to develop eco-tourism business to quản lý ở 2 cấp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông increase revenue, improve financial autonomy; thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản besides the advantages and potentials, national lý nhà nước đối với hệ thống rừng đặc dụng trong phạm parks and nature conservation areas need to vi cả nước; trực tiếp tổ chức quản lý các khu rừng đặc attract the special attention of all sectors on dụng nằm trên địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc investment in infrastructure construction, Trung ương trở lên (bao gồm: Vườn quốc gia Ba Vì, equipment, human resources for eco-tourism, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Cúc Phương, sustainable eco-tourism management... The Vườn quốc gia Bạch Mã, Vườn quốc gia YokDon và paper assesses the situation of financial Vườn quốc gia Cát Tiên); UBND cấp tỉnh quản lý nhà autonomy and the development of eco- nước đối với hệ thống rừng đặc dụng ở địa phương. tourism business in national parks and nature Theo Khoản 3, Điều 2, Luật Ngân sách Nhà nước conservation then proposes solutions to develop (NSNN) năm 2015, Ban quản lý rừng đặc dụng là đơn eco-tourism business activities, contributing to vị sự nghiệp hoạt động theo cơ chế tài chính của tổ improving financial autonomy at national parks chức sự nghiệp công lập được điều chỉnh bởi Nghị and nature conservation areas in Vietnam. định số 141/2016/NĐ-CP (trước đây là Nghị định số Keywords: Business activities, eco-tourism, financial 43/2006/NĐ-CP) của Chính phủ, được tự chủ về thực autonomy, national parks hiện nhiệm vụ, tự chủ về tổ chức bộ má ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: