Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế của hộ nghèo ở thành thị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.70 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu thực trạng về tiếp cận dịch vụ y tế của hộ gia đình nghèo trên địa bàn thành phố vinh; một số yếu tố tác động đến việc tiếp cận dịch vụ y tế của hộ gia đình nghèo ở thành thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế của hộ nghèo ở thành thị NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI BHYT đã giúp các hộ nghèo tiếp cận DVYT để khám chữa bệnh THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA HỘ NGHÈO Ở THÀNH THỊ n ThS. Ông Thị Mai Thương Trường Đại học Vinh 1. Tiếp cận DVYT của hộ gia đình nghèo trên địa bàn thành phố Vinh hực hiện mục tiêu công bằng trong tiếp T cận với các dịch vụ y tế (DVYT) là định hướng ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc sức khỏe và công bằng xã hội. Tuy nhiên, các hộ Trong tổng số 25 phường/xã với 878 hộ nghèo tại thành phố Vinh, chúng tôi lựa chọn điều tra đối với tất cả các hộ nghèo ở tại 5 phường trung tâm thành phố (Bến gia đình nghèo đang bị hạn chế trong việc tiếp cận Thủy, Cửa Nam, Lê Mao, Hồng Sơn, Hà Huy Tập) và 3 với các DVYT, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời xã ngoại thành (Hưng Chính, Hưng Lộc, Nghi Phú). Trong đó có 2 phường thuộc nhóm có số hộ nghèo nhiều nhất, 2 phường thuộc nhóm có hộ nghèo ít nhất, 1 phường sống, đồng thời tô đậm thêm bức tranh về bất bình thuộc nhóm giữa, 1 xã thuộc nhóm có hộ nghèo nhiều đẳng xã hội. Bài viết này trình bày kết quả nghiên nhất, 1 xã thuộc nhóm có hộ nghèo ít nhất và 1 xã thuộc cứu về mức độ tiếp cận với các DVYT của các hộ nhóm giữa. Tổng số hộ nghèo tại 8 phường/xã được gia đình nghèo tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, chúng tôi lựa chọn làm mẫu nghiên cứu là 208 hộ nghèo. đánh giá thực trạng và nhận diện một số yếu tố tác động đến việc tiếp cận DVYT của nhóm xã hội Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng bảng này, từ đó đề xuất một số khuyến nghị cho quá hỏi đối với người đại diện của 208 hộ nghèo đã được xác định ở trên có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên. 1.1. Thực trạng tiếp cận DVYT của hộ gia đình trình hoạch định và thực hiện chính sách y tế đối nghèo khi không bị bệnh với các hộ gia đình nghèo. Các thông tin định tính Khi không ốm đau, người dân tiếp cận với các DVYT và định lượng trong bài viết được sử dụng từ kết thông qua các hoạt động phòng chống bệnh tật như: khám quả nghiên cứu của tác giả ở đề tài “Những yếu tố sức khỏe định kỳ, tiêm phòng cho người lớn và trẻ em, tủ tác động đến việc tiếp cận dịch vụ y tế của các hộ thuốc dự phòng, khám thai cho bà mẹ mang thai… nghèo ở thành thị” (nghiên cứu tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) thực hiện năm 2013-2015. Khám sức khỏe định kỳ được coi là một chỉ báo quan trọng để đánh giá ý thức chăm sóc sức khỏe cũng như SỐ 9/2016 Tạp chí [21] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc tiếp cận DVYT của người dân. Ở các Biểu đồ 1.1. Số lần khám thai (đơn vị: người) nước phát triển, người dân đã hình thành thói quen đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần. Tuy nhiên, ở Việt Nam, ngay cả những đô thị lớn tập trung nhiều hộ gia đình khá giả cũng chưa có thói quen chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ. Đối với các hộ gia đình nghèo tại thành phố Vinh, kết quả khảo sát 208 hộ gia đình nghèo với 582 nhân khẩu cho thấy, chỉ có 28 người được khám sức khỏe định kỳ hàng năm, 72 người khám định kỳ không thường xuyên, còn lại phần lớn người dân không được tiếp cận dịch vụ này. (Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài, năm 2013-2014) Nguyên nhân cơ bản xuất phát từ điều kiện kinh tế hạn hẹp không cho phép người dân Theo khuyến cáo của các bác sỹ, trong quá trình mang đặt vấn đề phòng bệnh lên hàng đầu dù có thai, các bà mẹ ít nhất phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế của hộ nghèo ở thành thị NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI BHYT đã giúp các hộ nghèo tiếp cận DVYT để khám chữa bệnh THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA HỘ NGHÈO Ở THÀNH THỊ n ThS. Ông Thị Mai Thương Trường Đại học Vinh 1. Tiếp cận DVYT của hộ gia đình nghèo trên địa bàn thành phố Vinh hực hiện mục tiêu công bằng trong tiếp T cận với các dịch vụ y tế (DVYT) là định hướng ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc sức khỏe và công bằng xã hội. Tuy nhiên, các hộ Trong tổng số 25 phường/xã với 878 hộ nghèo tại thành phố Vinh, chúng tôi lựa chọn điều tra đối với tất cả các hộ nghèo ở tại 5 phường trung tâm thành phố (Bến gia đình nghèo đang bị hạn chế trong việc tiếp cận Thủy, Cửa Nam, Lê Mao, Hồng Sơn, Hà Huy Tập) và 3 với các DVYT, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời xã ngoại thành (Hưng Chính, Hưng Lộc, Nghi Phú). Trong đó có 2 phường thuộc nhóm có số hộ nghèo nhiều nhất, 2 phường thuộc nhóm có hộ nghèo ít nhất, 1 phường sống, đồng thời tô đậm thêm bức tranh về bất bình thuộc nhóm giữa, 1 xã thuộc nhóm có hộ nghèo nhiều đẳng xã hội. Bài viết này trình bày kết quả nghiên nhất, 1 xã thuộc nhóm có hộ nghèo ít nhất và 1 xã thuộc cứu về mức độ tiếp cận với các DVYT của các hộ nhóm giữa. Tổng số hộ nghèo tại 8 phường/xã được gia đình nghèo tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, chúng tôi lựa chọn làm mẫu nghiên cứu là 208 hộ nghèo. đánh giá thực trạng và nhận diện một số yếu tố tác động đến việc tiếp cận DVYT của nhóm xã hội Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng bảng này, từ đó đề xuất một số khuyến nghị cho quá hỏi đối với người đại diện của 208 hộ nghèo đã được xác định ở trên có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên. 1.1. Thực trạng tiếp cận DVYT của hộ gia đình trình hoạch định và thực hiện chính sách y tế đối nghèo khi không bị bệnh với các hộ gia đình nghèo. Các thông tin định tính Khi không ốm đau, người dân tiếp cận với các DVYT và định lượng trong bài viết được sử dụng từ kết thông qua các hoạt động phòng chống bệnh tật như: khám quả nghiên cứu của tác giả ở đề tài “Những yếu tố sức khỏe định kỳ, tiêm phòng cho người lớn và trẻ em, tủ tác động đến việc tiếp cận dịch vụ y tế của các hộ thuốc dự phòng, khám thai cho bà mẹ mang thai… nghèo ở thành thị” (nghiên cứu tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) thực hiện năm 2013-2015. Khám sức khỏe định kỳ được coi là một chỉ báo quan trọng để đánh giá ý thức chăm sóc sức khỏe cũng như SỐ 9/2016 Tạp chí [21] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc tiếp cận DVYT của người dân. Ở các Biểu đồ 1.1. Số lần khám thai (đơn vị: người) nước phát triển, người dân đã hình thành thói quen đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần. Tuy nhiên, ở Việt Nam, ngay cả những đô thị lớn tập trung nhiều hộ gia đình khá giả cũng chưa có thói quen chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ. Đối với các hộ gia đình nghèo tại thành phố Vinh, kết quả khảo sát 208 hộ gia đình nghèo với 582 nhân khẩu cho thấy, chỉ có 28 người được khám sức khỏe định kỳ hàng năm, 72 người khám định kỳ không thường xuyên, còn lại phần lớn người dân không được tiếp cận dịch vụ này. (Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài, năm 2013-2014) Nguyên nhân cơ bản xuất phát từ điều kiện kinh tế hạn hẹp không cho phép người dân Theo khuyến cáo của các bác sỹ, trong quá trình mang đặt vấn đề phòng bệnh lên hàng đầu dù có thai, các bà mẹ ít nhất phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế Dịch vụ y tế Hộ nghèo ở thành thị Dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cho người nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
10 trang 174 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội hóa dịch vụ y tế tại TPHCM - Thực trạng và giải pháp
37 trang 62 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 60 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu: Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân
93 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1232/QĐ-UBND 2013
5 trang 43 0 0 -
Kiểm định thang đo khảo sát văn hóa an toàn người bệnh
13 trang 35 0 0 -
Một số khó khăn trong tiếp cận dịch vụ y tế của người cao tuổi ở nông thôn hiện nay
7 trang 33 0 0 -
Sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo ở Hà Nội
9 trang 32 0 0