Danh mục

Thực trạng tính tích cực trong học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên không chuyên trường Đại học Tây Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.31 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu và tiến hành khảo sát 310 sinh viên không chuyên khoá K2022 và 12 giảng viên đang giảng dạy các học phần Giáo dục thể chất thuộc Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tính tích cực trong học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên không chuyên trường Đại học Tây NguyênTập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Đỗ Thị Thùy Linh1, Nguyễn Thiện Tín1 Ngày nhận bài: 20/08/2024; Ngày phản biện thông qua: 07/10/2024; Ngày duyệt đăng: 08/10/2024 TÓM TẮT Bài viết sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu và tiến hành khảo sát 310 sinh viên khôngchuyên khoá K2022 và 12 giảng viên đang giảng dạy các học phần Giáo dục thể chất thuộc Bộ môn Giáodục thể chất trường Đại học Tây Nguyên. Thông qua đánh giá thực trạng tính tích cực trong học tập môngiáo dục thể chất của sinh viên bài viết bước đầu lựa chọn một số biện pháp nâng cao tính tích cực tronghọc tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên không chuyên Trường đại học Tây Nguyên. Từ khóa: Tính tích cực, Giáo dục thể chất, sinh viên không chuyên, Trường Đại học Tây Nguyên.1. MỞ ĐẦU của sinh viên không chuyên trường đại học Tây Tính tích cực trong học tập giữ một vai trò đặc Nguyên từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hơn nữabiệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tính tích cực trong học tập môn Giáo dục thể chấtquá trình học tập của sinh viên. Việc hình thành của sinh viên không chuyên trường đại học Tâytính tích cực trong học tập cho sinh viên, đặc biệt Nguyên góp phần nâng cao chất lượng chuẩn đầulà học tập môn Giáo dục thể chất sẽ góp phần nâng ra cũng như chất lượng đào tạo tại trường.cao chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng lòng yêu 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNthích, cũng như trách nhiệm của sinh viên đối với CỨUviệc rèn luyện sức khỏe của bản thân. Hiệu quả 2.1. Mục tiêu nghiên cứucủa giờ học môn Giáo dục thể chất (GDTC) phụ Bài viết thông qua đánh giá thực trạng tính tíchthuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó tích cực của cực trong học tập môn Giáo dục thể chất của sinhsinh viên (SV) là một trong những yếu tố tác động viên không chuyên Trường đại học Tây Nguyênrất lớn đến chất lượng học tập và tính tích cực giúp qua đó đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cựcSV chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập để trong học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viênđạt kết quả cao. không chuyên Trường đại học Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên luôn quan tâm 2.2. Nội dung nghiên cứuđến việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viênvà SV trong các giờ học môn GDTC hướng đến: Nội dung 1: Khảo sát thực trạng tính tích cực“Phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực người trong học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viênhọc” (Trường Đại học Tây Nguyên, 2019, p. 2) không chuyên Trường đại học Tây Nguyênthực hiện thành công Sứ mạng của Nhà trường là: Nội dung 2: Xây dựng một số biện pháp nâng“Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cao tính tích cực trong học tập môn Giáo dục thểcứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ chất của sinh viên không chuyên trường đại họccho sự nghiệp phát triển KT-XH. Bảo tồn và phát Tây Nguyên.huy các giá trị văn hoá của dân tộc” (Trường Đại 2.3. Vật liệu và khách thể nghiên cứuhọc Tây Nguyên, 2019, p. 2). Trong thời gian qua 2.3.1. Vật liệu nghiên cứumặc dù chất lượng học tập các môn học GDTC Tính tích cực trong học tập học GDTC của SVđược nâng lên rõ rệt nhưng bên cạnh đó, giờ học không chuyên.GDTC của sinh viên không chuyên Trường Đạihọc Tây Nguyên vẫn còn tồn tại những hạn chế 2.3.2. Khách thể nghiên cứunhất định như: sinh viên chưa nhận thức cao về 310 SV không chuyên khoá K2022 và 12 GVý nghĩa cũng như tầm quan trọng của các môn đang giảng dạy các học phần GDTC thuộc Bộ mônGDTC, đa số sinh viên cũng chưa có ý thức tự GDTC.giác tập luyện; một số SV có tâm lí ngại vận động, 2.4. Phương pháp nghiên cứuphương pháp giảng dạy của một số giảng viên 2.4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài(GV) chưa hấp dẫn, chưa phát huy được tính chủ liệu liên quanđộng, tích cực của SV. Vì vậy, đánh giá thực trạngtính tích cực trong học tập môn giáo dục thể chất Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Thùy Linh; ĐT: 0987873859; Email: dttlinh@gmail.com. 104Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyêntrình nghiên cứu đề tài. trong bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ. Các tài liệu dùng để tham khảo: Đọc các tài 3.2. Thực trạng tính tích cực trong học tập mônliệu, các văn bản chỉ thị của Đảng và Nhà Nước Giáo dục thể chất của sinh viên không chuyênvề công tác thể dục thể thao, các tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Tây Nguyênsách giáo khoa để làm tài liệu nghiên cứu và bàn Để đánh giá thực trạng về tính tích cực trongluận của đề tài cũng như hệ thống lại các kiến thức học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên khôngcó liên quan đến tài liệu nghiên cứu, hình thành chuyên Trường Đại học Tây Nguyên. Chúng tôitrên cơ sở lý luận, xây dựng giả định khoa học, xác tiến hành phương pháp phỏng vấn 12 GV giảngđịnh các nhiệm vụ và kiểm chứng kết quả trong dạy bộ môn GDTC và 310 sinh viên không chuyênkhi thực hiện đề tài. khoá K2022.2.4.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: